Tính điện trở tương đương của các loại đoạn mạch sau:
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể giá trị nào trong các giá trị .
A. Rtđ = R
B. Rtđ =2R
C. Rtđ = 3R
D. Rtđ = R/3
Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau . Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể giá trị nào trong các giá trị .
A. Rtđ = R
B. Rtđ =2R
C. Rtđ = 3R
D. Rtđ = R/3
Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch AB khi khoá K mở , khi khoá K đóng trong các trường hợp a) R.1=R.2=R.3=R.4=R.5/2=R b) R.1=R.2=R , R.3=R.4=2R , R.5 =4R
Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch AB như hình vẽ, khi khóa K đóng và khi K ngắt, trong các trường hợp:
1) R1= R2 = R3 = R4 = 2R5
2) R1= R2= R; R3 = R4 = 2R; R5= 4R
Cho đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp biết R1=R2=2R3=12Ω. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở là 16,8 Vôn
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch (tổng R)
b, Tính cường độ dòng điện đi qua mạch điện
a) Ta có: \(R_1=12\Omega\\ R_2=12\Omega\\ R_3=\dfrac{12}{2}=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2+R_3=12+12+6=30\left(\Omega\right)\)(vì đoạn mạch mắc nối tiếp)
b) Cường độ dòng điện đi qua mạch điện là:
\(I_{tm}=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{16,8}{30}=0,56\left(A\right)\)
a) Rtđ=6R
b) \(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{30}{6R}=5R\)=IR=I2r=I3r
=>UR=5R2V
=>U2r=10R2
=>U3r=15R2
c) Khi mắc vào R
Ta có Iv1+Ir=I5R=>\(\dfrac{40,6}{Rv}+\dfrac{40,6}{R}=\dfrac{U-40,6}{5R}\)
=>\(\dfrac{Rv}{R}=\dfrac{203}{U-243,6}\)(1)
Mắc vào 2R
=> Ta có Iv2+I2r=I4r=>\(\dfrac{72,5}{Rv}+\dfrac{72,5}{2R}=\dfrac{U-72,5}{4R}\)
=>\(\dfrac{Rv}{R}=\dfrac{290}{U-217,5}\)(2)
Từ 1,2 =>U=304,5V =>\(\dfrac{Rv}{R}=\dfrac{10}{3}\)
Mắc vào 3R
Ta có I3r+Iv3=I3R
=>\(\dfrac{U3}{3R}+\dfrac{U3}{Rv}=\dfrac{304,5-U3}{3R}\)
=>\(\dfrac{Rv}{R}=\dfrac{3.U3}{304,5-4.U3}=\dfrac{10}{3}=>U3\sim62,14V\)
Vậy.........
Bốn nguồn điện giống nhau, có cùng suất điện động E và điện trở trong r, được mắc thành bộ nguồn theo sơ đồ như Hình 10.1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này tương ứng là
A. E, r
B. 2E, r
C. 2E, 2r
D. 4E, 4r
Xét trường hợp đoạn mạch có điện trở R, hãy chứng tỏ rằng công suất điện của đoạn mạch được tính theo công thức
\(P=I^2R=\dfrac{U^2}{R}\)
Trường hợp đoạn mạch có điện trở R, ta có P = UI mà U = IR, suy ra P = IR.I = I2R.
Mặt khác, ta có P = UI, mà I = => p = U. = .
Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch AB như hình vẽ, khi khóa K đóng và khi K ngắt, trong các trường hợp:
1) R1= R2 = R3 = R4 = 2R5
2) R1= R2= R; R3 = R4 = 2R; R5= 4R
hình đây ạ https://i.imgur.com/68vgLWk.jpg mong mn giụp e nhanh nhanh đc ko ạ e cần rất rất gấp
Độ dài mỗi cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O;r) bằng
A. r 3 ; B. 2r 3 ;
C. 4r; D. 2r.
Hãy chọn phương án đúng.
Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2. Biết điện trở tương đương của đoạn mạch là Rtđ = 0,5R1. Kết luận nào sau đây về giá trị của R2 và cách mắc điện trở là đúng. Giải thích ?
A. R2 = 0,5R1, R2 mắc nối tiếp với R1
B. R2 = R1, R2 mắc nối tiếp với R1
C. R2=2R1, R2 mắc song song với R1
D. R2= R1, R2 mắc song song với R1
Bài làm:
Vì \(R_{TĐ}=0,5R_1\) nên R1 và R2 phải mắc song song
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\) nên: \(\dfrac{1}{R_{TĐ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\Rightarrow0,5R_1=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1\cdot R_2}{0,5R_1}\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=2R_2\)
\(\Rightarrow R_2=R_1\)
Vậy đáp án là: D