than cháy trong oxi tạo ra khí cacbonic ,cho biết khối lượng cacbonic là 4,5kg,khối lượng khí Oxi là 12kg.khối lượng khí cacbonic tạo thành là
a.16,5kg
b.16,6kg
c.17kg
d.20kg
than ( cacbon ) cháy trong oxi tạo thành khí cacbonic ( cacbondioxit ) a, tính khối lượng của khí cacbonic tạo thành, biết khối lượng của các chất tham gia phản ứng cacbon là 6 gam và oxi là 16 gam b, tính khối lượng cacbon đã phản ứng, biết khối lượng oxi tham gia phản ứng là 32kg và khối lượng khí cacbonic tạo thành là 44kg
\(a,\text {Bảo toàn KL: }m_{C}+m_{O_2}=m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=m_{C}+m_{O_2}=16+6=22(g)\\ b,m_{C}=m_{CO_2}-m_{O_2}=44-32=12(g)\)
4. (4đ) Than cháy theo phản ứng hóa học: Cacbon + Oxi → Khí cacbonic a. Viết và cân bằng phương trình phản ứng trên b. Cho biết khối lượng của cacbon bằng 9kg, khối lượng oxi bằng 24kg. Hãy tính khối lượng khí cacbonic được tạo thành.
a)C+O2→CO2.
b)Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_C+m_{O_2}\xrightarrow[]{}m_{CO_2}\)
\(m_{CO_2}=9+24\)
\(m_{CO_2}=33\left(kg\right)\)
a. \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
b. Theo ĐLBTKL: \(m_C+m_{O_2}=m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=9+24=33\left(kg\right)\)
a) PTHH nha: C + O2 -> CO2
b) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mC + mO2 = mCO2 => mCO2 = 9+24 = 33 kg
1. Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Nếu cacbon dư, cacbon tiếp tục phản ứng với khí cacbonic, tạo thành khí cacbon oxit, viết PTHH.
2. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a/ khi có 6,4 gam khí oxi tham gia phản ứng.
b/ khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,4 mol khí oxi. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí tạo thành đối với hidro.
c/ khi đốt 8,4 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí tạo thành đối với hidro.
1) \(C+O_2\rightarrow CO_2\\
C+CO_2\rightarrow2CO\)
2)
\(pthh:C+O_2\rightarrow CO_2\)
=> số mol bằng nhau
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)
áp vào pt trên ta có : nCO2 = 0,4 (mol)
=> \(m_{CO_2}=0,4.44=17,6\left(g\right)\)
=> dCO2/H2 = 44/2 = 22
dCO2/H2 = 44/2 = 22
Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b) khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
a)
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ n_{CO_2} = n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,2.44 = 8,8(gam)\)
b)
\(n_C = \dfrac{6}{12} = 0,5(mol)\\ n_{O_2} =\dfrac{19,2}{32} = 0,6(mol)\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\)
\(n_C = 0,5 < n_{O_2} = 0,6 \Rightarrow\) Oxi dư.
\(n_{CO_2} = n_C = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,5.44 = 22(gam)\)
PTHH:
\(C_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
a/ Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(C_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
2 2
0.2 x
\(=>x=\dfrac{0.2\cdot2}{2}=0.2=n_{CO_2}\)
\(=>m_{CO_2}=0.2\cdot8.8\left(g\right)\)
C+ O2 -to--> CO2
a) nO2= m/n= 6,4/ 32= 0.2 mol
0.2 mol O2 -------> 0.2 mol CO2
m CO2= m x n= 0.2 x 44 = 8.8 gam
Đốt cháy khí metan trong bình đựng 32 g khí oxi(dư 25%).Sau phản ứng tạo thành nước và khí cacbonic
a)Bao nhiêu phân tử metan bị đốt cháy
b)Tính khối luownhj khí cacbonic tạo thành
c)Tính khối lượng hơi nước sinh ra theo 2 cách
Cacbon cháy theo phản ứng hoá học: cacbon+Khí oxi -> khí cacbonic Cho biết khối lượng cacbon là 24(g), khối lượng cacbonic thu được là 88(g). Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng
BTKL
m C + m O2 = m CO2
=> 24 + m O2 = 88
=> m O2 = 64 ( g )
Dạng 3: BT tính theo PTHH
Bài 5: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b) khi đốt 6 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 6: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a) 46,5 gam Photpho b) 67,5 gam nhôm c) 33,6 lít hiđro
Bài 7: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.
b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.
Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 9: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào
c) Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được.
bài 5:
PTHH: C + O2 -> CO2
a) Số Mol của Oxi là:
ADCT: n= m/M
=>nO2= 6,4/ 32= 0,2 ( mol)
theo PT: nCO2 = nO2 = 0,2 mol
klg của CO2 là:
ADCT: m = n. M
=> mCO2= 0.2 . 12 = 2,4 (g)
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a. Khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng
c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi
d. Khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a. 46,5 gam Photpho b. 30gam cacbon
c. 67,5 gam nhôm d. 33,6 lít hiđro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc). với thể tích này có thể đốt cháy:
a. Bao nhiêu gam cacbon?
b. Bao nhiêu gam hiđro
c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh
d. Bao nhiêu gam photpho
Bài 8: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bạn nên đăng 1 baì / 1 lần đăng đêr nhận đc câu trả lời nhanh và chất lượng nhé :v