thêm trạng ngữ vào câu: họ chạy về phía có đám cháy
Trạng ngữ:
Về ý nghĩa : Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì? Cho ví dụ?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì? BT SGK?40,45
Trả lời hả bạn??
Trạng ngữ:
+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.
VD: TN chỉ thời gian: Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.
+Về hình thức:
-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.
-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết
BÀI 1: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ và phân loại TN (nếu có) trong các câu sau:
a. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b. Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng.
c. Học quả là khó khăn, vất vả.
d. Ở Hạ Long, vào mùa đông, vì sương mù, ngày như ngắn lại. e. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản
tui trả lời phải tick cho tui nhiều nha
Trạng ngữ: Mùa thu,
Chủ ngữ 1: gió
Vị ngữ 1: thổi mây về phía cửa sông,
Chủ ngữ 2: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền
Vị ngữ 2: đen sẫm lại.
Khi có người theo dõi mình, em sẽ làm gì?
A. Chạy về nhà, sợ hãi đóng cửa cho họ đi khỏi .
B. Chạy vào đám đông, để ẩn mk cho đến khi họ đi.
C. Bình tĩnh và ko đi về nhà và thật cảnh giác,vào những nơi công cộng có người và nhiều ánh sáng, đợi cho người đó rời đi .
Thêm trạng ngữ vào các câu sau:
A. ( vào đêm trước ngày khai trường của con,) mẹ k ngủ được
B. Thuyền rẽ song lao nhanh ,lướt bon bon(để về cho kịp)
C. Một đàn chim ngói sạt qua rồi vội vã kéo nhau về( phía mặt trời lặn)
D. Những bông hồng đua nhau khoe sắc trong vườn trường
E. Trên giàn thiên lí , bóng xuân sang
Nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu trên
A: Trạng ngữ bổ sung thời gian.
B: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn. câu này bạn sai rồi. Thuyền rẽ song lao nhanh, lướt bon bon trên con sông.
C: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn.
D; Trạng ngữ bổ sung nơi chốn.
E: Trạng ngữ bổ sung nơi chốn
Thêm trạng ngữ thích hợp vào những câu chưa có trạng ngữ nói trên để đoạn văn được mạch lạc.
a) - Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi.
- Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân tán đi khắp chốn những núi bông trắng nuột nà.
b) - Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên nền trời.
- Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
Các bạn cho mình hỏi: Về mục đích trạng ngữ thêm vào câu nhằm mục đích gì? Về hình thức trạng ngữ thường đứng ở đâu? Mong các bạn giúp :)
( Chúc bạn học tốt)
* Thêm trạng ngữ cho câu nhằm mục đích:
- Để bổ sung cho câu đầy đủ hơn về: ý nghĩa và hình thức
+ Ý nghĩa: trạng ngữ đùng để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu
À quên !!! về mặt hình thức trạng ngữ có thể đứng ở đầu ,cuối , thân
Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) của các câu sau:
a) Buổi tối, đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy, tôi say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ, và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần nhỏ nào bị ngã. Giúp mình với mình đang cần gấp!! Please
Buổi tối, đám trẻ// đùa nhau tung tăng chạy nhảy, tôi// say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ, và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần nhỏ nào bị ngã.
In đậm : Trạng ngữ
Thêm trạng ngữ thích hợp vào các câu sau:
-……………….., cô giáo em mặc bộ trang phục rất đẹp .
-………………., Nam đã làm sai bài toán rất dễ.
-………………, Muôn hoa khoe sắc .
-…………………,Nó chạy vào lớp
cái ni đúng dễ zới cách bạn nì;-;
-……Hôm nay………….., cô giáo em mặc bộ trang phục rất đẹp .
-……Trên lớp…………., Nam đã làm sai bài toán rất dễ.
-………Ngoài vườn………, Muôn hoa khoe sắc .
-………Lúc nãy…………,Nó chạy vào lớp
-...vào ngày nhà giáo việt nam.. cô giáo em mặc bộ trang phục rất đẹp .
-...Ở trên lớp...,Nam đã làm sai bài toán rất dễ.
-...trong vườn...Muôn hoa khoe sắc
-...ban nãy...Nó chạy vào lớp
Phương pháp để dập tắt đám cháy do xăng gây ra:
Đổ nước vào đám cháy
Chùm vải phủ lên đám cháy
Đổ thêm dầu vào
Thổi thêm không khí vào
Phương pháp để dập tắt đám cháy do xăng gây ra:
Đổ nước vào đám cháy
Chùm vải phủ lên đám cháy
Đổ thêm dầu vào
Thổi thêm không khí vào
Phương pháp để dập tắt đám cháy do xăng gây ra:
Đổ nước vào đám cháy
Chùm vải phủ lên đám cháy
Đổ thêm dầu vào
Thổi thêm không khí vào
Hóa 8 đề cương HK1 có 3 câu bí mấy anh chị giúp em vs!!!
1/ Vì sao nước vôi trong Ca(OH)2 để lâu ngày có lớp váng mỏng phía trên?
2/ Tại sao người ta dùng khí hidro để bơm vào các khinh khí cầu hay quả óng bay?
3/ Giải thích vì sao khi dập tắt các đám cháy, người ta lấy chăn phủ kín đám cháy hoặc phun nước vào?
Câu 2: Trả lời:
Trong tất cả các loại khí, khí hidro là nhẹ nhất nên bơm vào bóng, trong không khí nhẹ hơn cả không khí nên dễ bay.