Có 16(g) Fe2O3.
a, Tính Vdd HCl 0,1M cần dùng vừa đủ để tác dụng với lương oxit trên?
b, Tính CM của dung dịch sau phản ứng (giả sử Vdd không đổi)
1:Hoà tan 4g SO3 và 96g H2O.Sau phản ứng thu được dung dịch A.Tính C% và CM của dung dịch A.Giả sử Vdd A thay đổi không đáng kể (Dh2o =1g)
2:Cho 11g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với HCL thu được 8,96 lít (đktc).Tính m các muối khan thu được sau phản ứng?
VH2O=96/1=96 ml=0.096l
nSO3=4/80=0.05 mol
PTHH: SO3+H2O ==>H2SO4
Theo pthh nSO3=nH2SO4=0.05 mol
=> CMddA= 0.05/0.096= (xấp xỉ)0.5M
cho 200g dung dịch NAOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0.2M
a, tình Vdd axit cần dùng
b, biết khối lượng của dung dịch axit trên 50g. tính C% của các chất có trong dung dịch sau phản ứng
giúp vs mai thi rùi
yeiww :333
a, Ta có: \(m_{NaOH}=200.4\%=8\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
_____0,2______0,1_______0,1 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
b, Ta có: m dd sau pư = m dd NaOH + m ddH2SO4 = 200 + 50 = 250 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,1.142}{250}.100\%=5,68\%\)
Bạn tham khảo nhé!
Có 16(g) Fe2O3.
a, Tính Vdd HCl 0,1M cần dùng vừa đủ để tác dụng với lương oxit trên?
b, Tính CM của dung dịch sau phản ứng (giả sử Vdd không đổi)
Theo−đề−bài−ta−có:nFe2O3=16160=0,1(mol)Theo−đề−bài−ta−có:nFe2O3=16160=0,1(mol)
Ta−có−PTHH:Ta−có−PTHH:
Fe2O3+6HCl→2FeCl3+3H2OFe2O3+6HCl→2FeCl3+3H2O
0,1mol....0,6mol.......0,2mol0,1mol....0,6mol.......0,2mol
a) Ta có : VddHCl=0,60,1=6(l)VddHCl=0,60,1=6(l)
b) Ta−có:CMFeCl3=0,20,1=2(M)
Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl nồng độ 1,5M
a. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
b. Tính khối lượng muối tạo thành
c. Tính Vdd HCl đã dùng
d. Tính nồng độ mol/l của dung dịch muối thu được sau phản ứng
nAl = 5.4 / 27 = 0.2 (mol)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0.2......0.6............0.2.......0.3
a) VH2 = 0.3 * 22.4 = 6.72 (l)
b) mAlCl3 = 0.2 * 133.5 = 26.7 (g)
c) VddHCl = 0.6 / 1.5 = 0.4 (l)
d) CMAlCl3 = 0.2 / 0.4 = 0.5 (M)
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\\C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 3,425 gam hỗn hợp gồm 5 oxit FeO; CuO; Al2O3; ZnO; Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m
\(n_{HCl}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{0,03}{2}=0,015\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{oxit}+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2O}\)
=> mmuối = 3,425 + 0,03.36,5 - 0,015.18 = 4,25(g)
Cho Mg tác dụng vừa đủ HCL 7,3% sau phản ứng thu được 2,24l khí ở điều kiện tiêu chuẩn a, tính m dung dịch HCL 7,3% cần dùng . Thính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng b, Lượng ãit trên vừa đủ hòa tan x gam oxit khối lượng R (có hóa trị n ) thu được 13,5g muối xác định công thức oxit khối lượng.tính x gam
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1<---0,2<-------0,1<---0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{7,3.100}{7,3}=100\left(g\right)\)
mdd sau pư = 0,1.24 + 100 - 0,1.2 = 102,2 (g)
\(C\%\left(MgCl_2\right)=\dfrac{0,1.95}{102,2}.100\%=9,2955\%\)
b)
CTHH: AaOb
PTHH: \(A_aO_b+2bHCl->aACl_{\dfrac{2b}{a}}+bH_2O\)
____________0,2------->\(\dfrac{0,1a}{b}\)
=> \(\dfrac{0,1a}{b}\left(M_A+35,5.\dfrac{2b}{a}\right)=13,5\)
=> \(M_A=\dfrac{64b}{a}=\dfrac{2b}{a}.32\)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=1\) => MA = 32 (L)
Nếu \(\dfrac{2b}{a}=2\) => MA = 64(Cu)
Hòa tan 6,5 g Zn trong dung dịch HCl 2M vừa đủ
a) Tính VH2 thu được ở điều kiện xác định
b) Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng .Gọi Vdd thay đổi không đáng kể
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,1` `0,2` `0,1` `0,1` `(mol)`
`n_[Zn]=[6,5]/65=0,1(mol)`
`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`
`b)V_[dd HCl]=[0,2]/2=0,1(l)`
`=>C_[M_[ZnCl_2]]=[0,1]/[0,1]=1(M)`
Cho 200 ml dung dịch HCl 0,1M tác dụng vừa đủ với dung dịch Ca(OH)2 0,2M
a) Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng cho phản ứng
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
\(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,02---->0,01---------->0,01
a) Nồng độ mol đề cho rồi mà nhỉ
b) \(m_{muôi}=m_{CaCl2}=0,01.111=1,11\left(g\right)\)
Bài 6
Hòa tan 16 g Fe2O3 vào axit HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa.
a- Tính khối lượng của axit HCl phản ứng
b-Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và khối lượng của m.
a, \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow3KCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=6n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2.107=21,4\left(g\right)\)
\(n_{KOH}=3n_{FeCl_3}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)