Biến đổi biểu thức để phá dấu căn
Câu 1. Biến đổi biểu thức trong căn thành một bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn
a/\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}\)
\(\sqrt{41+12\sqrt{5}}=\sqrt{\left(6+\sqrt{5}\right)^2}=6+\sqrt{5}\)
biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:
\(\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
Đặt \(A=\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow A\sqrt{2}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}+1\)
\(\Rightarrow A=\frac{\sqrt{3}+1}{2}hay\sqrt{2+\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\)
TK nha!
\(\sqrt{2+\sqrt{3}}=\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}}{2}}\)
\(=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\)
\(=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\)
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính: 17 2 - 8 2
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
117 2 - 108 2
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
13 2 - 12 2
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
313 2 - 312 2
biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn
\(\sqrt{38-12\sqrt{5}}\)
Biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:
38. √(38-12√5) 57. √(8-√55)
58. √(7+√33) 59. √(6+√35)
60. √(7-3√5) 61. √(23+3√5)
62. √(7-√33) 63. √(8+√55)
64. √(8-√35) Giải chi tiết giùm mình với, mình cảm ơn!
57.\(\sqrt{8-\sqrt{55}}=\sqrt{\dfrac{16-2.\sqrt{5}.\sqrt{11}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\sqrt{11}^2-2.\sqrt{5}.\sqrt{11}+\left(\sqrt{5}\right)^2}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}-\sqrt{5}\right)^2}{2}}=\dfrac{\left|\sqrt{11}-\sqrt{5}\right|}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
58. \(\sqrt{7+\sqrt{33}}=\sqrt{\dfrac{14+2\sqrt{3}.\sqrt{11}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}\right)^2+2\sqrt{3}.\sqrt{11}+\left(\sqrt{3}\right)^2}{2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{11}+\sqrt{3}\right)^2}{2}}=\dfrac{\left|\sqrt{11}+\sqrt{3}\right|}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
mấy câu dưới bạn cũng làm tương tự thôi
60) \(\sqrt{7-3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2}\)
61) \(\sqrt{23+3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{46+6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)
62) \(\sqrt{7-\sqrt{33}}=\dfrac{\sqrt{14-2\sqrt{33}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}-\sqrt{6}}{2}\)
63) \(\sqrt{8+\sqrt{55}}=\dfrac{\sqrt{16+2\sqrt{55}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}+\sqrt{10}}{2}\)
Biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:
38. √(38-12√5) 59. √(6+√35)
60. √(7-3√5) 61. √(23+3√5)
62. √(7-√33) 63. √(8+√55)
64. √(8-√35) Giải chi tiết giùm mình với, mình cảm ơn!
60) \(\sqrt{7-3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2}\)
59) \(\sqrt{6+\sqrt{35}}=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{35}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{14}+\sqrt{10}}{2}\)
61) \(\sqrt{23+3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{46+6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)
62) \(\sqrt{7-\sqrt{33}}=\dfrac{\sqrt{14-2\sqrt{33}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}-\sqrt{6}}{2}\)
63) \(\sqrt{8+\sqrt{55}}=\dfrac{\sqrt{16+2\sqrt{55}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}+\sqrt{10}}{2}\)