Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai của bình phương

ngoc tranbao

Biến đổi biểu thức trong căn thành bình phương một tổng hay một hiệu rồi từ đó phá bớt một lớp căn:

38. √(38-12√5)                               59. √(6+√35)
60.  √(7-3√5)                                  61. √(23+3√5)
62. √(7-√33)                                   63. √(8+√55)
64. √(8-√35)               Giải chi tiết giùm mình với, mình cảm ơn!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 17:59

60) \(\sqrt{7-3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{14-6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{2}-\sqrt{10}}{2}\)

59) \(\sqrt{6+\sqrt{35}}=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{35}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{7}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{14}+\sqrt{10}}{2}\)

61) \(\sqrt{23+3\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{46+6\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}=\dfrac{3\sqrt{10}+\sqrt{2}}{2}\)

62) \(\sqrt{7-\sqrt{33}}=\dfrac{\sqrt{14-2\sqrt{33}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}-\sqrt{6}}{2}\)

63) \(\sqrt{8+\sqrt{55}}=\dfrac{\sqrt{16+2\sqrt{55}}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{11}+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{22}+\sqrt{10}}{2}\)

 


Các câu hỏi tương tự
ngoc tranbao
Xem chi tiết
ngoc tranbao
Xem chi tiết
Thùy Trang
Xem chi tiết
ngoc tranbao
Xem chi tiết
nguyễn đình anh quốc
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
nam anh đinh
Xem chi tiết
Phương Minh
Xem chi tiết
Bảo Ngọcc
Xem chi tiết