Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 8 2021 lúc 21:14

Áp dụng BĐT bunhiacopxki có:

\(\left(sin^42x+cos^42x\right)\left(1+1\right)\ge\left(sin^22x+cos^22x\right)^2\)\(\Rightarrow sin^42x+cos^42x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\left(sin^82x+cos^82x\right)\left(1+1\right)\ge\left(sin^42x+cos^42x\right)^2\ge\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow sin^82x+cos^82x\ge\dfrac{1}{8}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(sin^22x=cos^22x=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow sin^22x.cos^22x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow sin^24x=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Hồng Phúc
24 tháng 8 2021 lúc 8:29

1.

\(sin^3x+cos^3x\le sin^2x+cos^2x=1\)

\(2-sin^4x\ge1\Leftrightarrow sin^4x\le1\)

\(\Rightarrow sin^3x+cos^3x\le2-sin^4x\)

Đẳng thức xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}sin^3x+cos^3x=1\\sin^4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

Hồng Phúc
24 tháng 8 2021 lúc 8:41

2.

\(\left(sinx+\sqrt{3}cosx\right)sin3x=2\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx\right)sin3x=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)sin3x=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)-cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)=2\)

Ta có:

\(cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)\ge-1\Rightarrow-cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\)

\(cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\)

\(\Rightarrow cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)-cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)\le1-\left(-1\right)=2\)

Đẳng thức xảy ra khi: 

\(\left\{{}\begin{matrix}cos\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=1\\cos\left(4x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=k2\pi\\4x+\dfrac{\pi}{3}=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Nhi Trần
Xem chi tiết
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 3 2022 lúc 20:07

đk : x >= 0 

\(\sqrt{x}-1+\sqrt{2x+2}-2+\sqrt{3x+6}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+2-4}{\sqrt{2x+2}+2}+\dfrac{3x+6-9}{\sqrt{3x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\sqrt{2x+2}+2}+\dfrac{3}{\sqrt{3x+6}+3}\right)=0\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

 

Hiệp Nguyễn
Xem chi tiết
Duong Nguyen
26 tháng 4 2022 lúc 22:45

- Có nhiều phương pháp chọn giống nhưng phổ biến nhất là hai phương pháp sau:

+ Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất để lựa chọn từ đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất.

– Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.

– Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.

+ Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đem so sánh với những tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt nhất làm giống.

– Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.

– Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.

đó là suy nghĩ của mink thôi ko đúng lắm đâu tham khảo nha!

Lê Hải Anh
Xem chi tiết
11111111
26 tháng 5 2022 lúc 14:37

C

Mia Huynh
26 tháng 5 2022 lúc 15:23

C

 

Cho Tôi Bình Yên
27 tháng 5 2022 lúc 19:50

c

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 8 2023 lúc 20:19

Tham khảo:
- Quan sát kết hợp với chụp ảnh, quay phim và dùng tay để sờ, nắn
- Dùng thước để do một số chiều đo nhất định.
 

dan nguyen chi
Xem chi tiết
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết