một vật dao động điều hòa với pt x=8cos(\(2\pi t+\dfrac{\pi}{3}\)) cm. tìm vị trí xuất phát để trong khoảng thời gian \(\dfrac{5}{6}\)s vật đi được quãng đường dài nhất
A. 4\(\sqrt{2}\) cm
B. 4\(\sqrt{3}\) cm
C. 4 cm
D. 16+8\(\sqrt{3}\) cm
Một vật dao động điều hòa,khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s ,quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật qua li độ x= 2căn3 cm theo chiều dương .phương trình dao động của vật là.
A. X= 4cos(2pi-pi/6)cm
B.x=8cos(pit+pi/3)cm
C.x=4cos(2pit-pi/3)cm
D.x=8cos(pit+pi/6)cm
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: \(x=5cos\left(\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)cm\). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1= 2(s)đến thời điểm t2= \(\dfrac{17}{3}\)(s) là bn?
Đối với những bài tìm quãng đường trong khoảng từ t1 đến t2 thì bạn lấy t2-t1 rồi phân tích chúng ra thành \(\left[{}\begin{matrix}t_2-t_1=n.\dfrac{T}{2}+t'\\t_2-t_1=n.T+t''\end{matrix}\right.\) để dễ dàng tính. Tuyệt đối ko được phân tích thành T/4 hay T/3; T/6;T/v.v. bởi nó ko luôn đúng trong các trường hợp, nếu bạn cần mình sẽ lấy ví dụ cụ thể. Giờ mình sẽ áp dụng vô bài của bạn
\(t_2-t_1=\dfrac{17}{3}-2=\dfrac{11}{3}\left(s\right)=3+\dfrac{2}{3}\)
\(T=\dfrac{2\pi}{\pi}=2s\Rightarrow t_2-t_1=3.\dfrac{T}{2}+\dfrac{2}{3}\)
Trong 3T/2 vật đi được quãng đường là: \(S_1=6A=30\left(cm\right)\)
Tại thời điểm t1=2s, lúc này vật đã quay được:\(\varphi=2\pi\left(rad\right)\) nghĩa là quay về vị trí ban đầu
Trong 2/3 s vật quay được góc: \(\varphi=\dfrac{2}{3}\pi\left(rad\right)\)
Sử dụng đường tròn lượng giác, vật ở vị trí có pha là 2pi/3, quay được góc 2pi/3 thì lúc này vật có li độ là: \(x=-2,5\left(cm\right)\)
Nghĩa là vật đi từ vị trí có li độ x1=-2,5 theo chiều âm đến vị trí có li độ x2=-2,5 theo chiều dương, vậy quãng đường vật đi được là: \(S_2=\dfrac{A}{2}+\dfrac{A}{2}=A=5\left(cm\right)\)
Vậy tổng quãng đường vật đi được là: \(S=S_1+S_2=35\left(cm\right)\)
Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(4\(\pi\)t) cm, t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 7/6 s thì quảng đường nhỏ nhất vật đi được gần nhất với giá trị
Tham khảo:
\(\left\{{}\begin{matrix}T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\Rightarrow\dfrac{T}{2}=0,25\left(s\right)\Rightarrow\dfrac{\Delta t'}{\dfrac{T}{2}}=\dfrac{7}{6}:0,25=4,6\\\Delta t'=\dfrac{7}{6}\left(s\right)=4\cdot0,25+\dfrac{1}{6}=4\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{3}\\\Rightarrow S'_{min}=4\cdot2A+A=45\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8 c o s ( ω t + π / 2 ) cm. Sau 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 4 cm. Sau khoảng thời gian 12,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường
A. 160 cm.
B. 36 cm.
C. 68 cm
D. 50 cm
Một vật dao động điều hòa theo trục Ox , biết kể từ lúc bắt đầu doa động vật đi từ vị trí x=0 đến vị trí \(x = {A \sqrt{3} \over 2} \)cm theo chiều dương mất một khoảng thời gian ngắn nhất \(\frac{1}{60}\) (s) , tại thời điểm t=0 vật có vị trí li độ 2cm vật có vận tốc \(40\pi\sqrt{3}\) cm/s . xác định py dao động , pt lực hồi phục
1.Vật dao động theo phương trình x=5\(\sqrt{2}\)(pit-pi/4). Các thời điểm vật qua vị trí x=-5cm theo trục dương Ox là bao nhiêu ?
2. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=2cos(5pit-pi/4) (cm/s) . Ttrong 1s đầu tiên kể từ lúc t=0 chất điểm qu vị trí có tọa độ x=1 bao nhiêu lần ?
3.Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=2cos(2pit+pi/4) (cm) .Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian từ lúc t1=1s đến t2=4,625s
4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(4pit) . Tốc độ trung bình của vật trong T/6 đạt giá trị cực đại bằng 60cm/s . Tính biên độ dao động của vật ?
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa vs pt: x= 12cos(50t+pi/2)cm . quãng đường vật đi đc trong khoảng thời gian t=pi/12 s kể từ thời điểm t=0:
giúp giải chi tiết cho mk vs!!!
Trước tiên ta biểu diễn theo phương trình hình tròn :
Với : \(\varphi=-\frac{\pi}{2}\left(rad\right)=90^O\)
Vật xuất phát từ điểm M (vị trí cân bằng theo chiều dương)
\(\Delta t=t_2-t_1=\frac{\pi}{12}\left(s\right)\)
Góc quét : \(\Delta\varphi=\Delta t.\omega=\frac{\pi}{12}.50=\frac{25\pi}{6}\)
Phân tích góc quét : \(\Delta=\frac{25\pi}{6}=\frac{\left(24+1\right)\pi}{6}=2.2\pi+\frac{\pi}{6}\)
Vậy: \(\Delta\varphi_1=2,2\pi\) ; \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\)
Khi góc quét \(\Delta\varphi_1=2.2\pi\) thì s1 = 2.4.A =2.4.12 = 96 (quay vòng quanh M)
Khi góc quét : \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\) vật đi từ M đến N thì s2 = 12cos600
Vậy quãng đường tổng cộng : s1 + s2 = 96 + 6 = 102 (cm)
Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, trong thời gian \(\pi/12\)s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega .t =50.\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{25\pi}{6}(rad)=4\pi+\dfrac{\pi}{6}\)
+ Véc tơ quay quay đc góc \(4\pi\), bằng 2 chu kì thì quãng đường là: \(S_1=2.4A=8.12=96cm\)
+ Quay thêm góc \(\pi/6\) từ VTCB thì quãng đường đi thêm được là: \(S_2=A/2=6cm\)
Vậy quãng đường vật đi được là: \(S=S_1+S_2=96+6=102cm\)
một vật dao động điều hoà với pt x=6cos(4\(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\) ) cm. quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t=0) đến thời điểm (t=0,5) s là
Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)
Từ thời điểm t = 0 đến t = 0,5s bằng đúng 1 chu kì nên quãng đường vật đi được là: \(4A=4.6=24cm\)
một vật dao động điều hòa với phương trình x=5cos(\(10\pi t+\dfrac{\pi}{3}\))+2 cm. tính quãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian \(\dfrac{1}{15}\) s là
A.5\(\sqrt{2}\) cm
B. 5 cm
C. \(5\sqrt{3}\) cm
D. 10\(\sqrt{3}\) cm