Những câu hỏi liên quan
Mostost Romas
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 21:53

a: Gọi phương trình đường thẳng AB là y=ax+b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\2a+b=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=2\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=1-a=1-\left(-2\right)=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 9 2019 lúc 14:45

a/ Gọi pt AB có dạng \(y=ax+b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=a+b\\-1=2a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-2x+3\)

b/ Do đường thẳng đã cho song song AB \(\Rightarrow m^2-3m=-2\)

\(\Rightarrow m^2-3m+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=2\end{matrix}\right.\) (1)

Do đường thẳng qua C nên: \(2=m^2-2m+2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow m=2\)

c/ Để đường thẳng đi qua gốc tọa độ

\(\Rightarrow m^2-2m+1=0\Rightarrow\left(m-1\right)^2=0\Rightarrow m=1\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Jun Jin
Xem chi tiết
doan ngoc mai
14 tháng 6 2016 lúc 9:36

Phương trình đường thẳng AB có dạng y  =ax+b(d)

 (d) đi qua A(1;1)=> x  =1 ; y=1 thay vào (d)

          =>   a+b =1    (1)

  (d) đi qua B( 2 ;-1 )   

           =>  x = 2  ; y = -1  thay vào (d)

           =>  2a +b = -1  (2)

 Từ (1) (2) => \(\hept{\begin{cases}a+b=1\\2a+b=-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a+b-2a-b=2\\a+b=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-a=2\\b=1-a\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-2\\b=3\end{cases}}}\)

Vậy phương trình đường thẳng AB là y = -2a +3

Bình luận (0)
doan ngoc mai
14 tháng 6 2016 lúc 9:41

câu kết viết nhầm phải là  y =  -2x+3

Bình luận (0)
NguyenBaoKhanh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
9 tháng 11 2023 lúc 7:24

Bài 1

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2

a) Để hai đường thẳng cắt nhau thì:

3m ≠ 2m + 1

⇔ m ≠ 1

Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2 và m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau

b) Để hai đường thẳng song song thì:

3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận)

Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho song song

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
9 tháng 11 2023 lúc 7:42

Bài 2

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2

a) Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau thì:

3m ≠ 2m + 1

⇔ m ≠ 1 

Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2; m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau

b) Để hai đường thẳng trùng nhau thì:

3m = 2m + 1 và 4 - m² = 3

*) 3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận)  (*)

*) 4 - m² = 3

⇔ m² = 4 - 3

⇔ m² = 1

⇔ m = 1 (nhận) hoặc m = -1 (nhận)  (**)

Từ (*) và (**) ⇒ m = 1 thì hai đường thẳng đã cho trùng nhau

c) Để hai đường thẳng đã cho song song thì:

3m = 2m + 1 và 4 - m² ≠ 3

*) 3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận) (1)

*) 4 - m² ≠ 3

⇔ m² ≠ 1

⇔ m ≠ 1 (nhận) và m ≠ -1 (nhận) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ Không tìm được m để hai đường thẳng đã cho song song

d) Để hai đường thẳng vuông góc thì:

3m.(2m + 1) = -1

⇔ 6m² + 3m + 1 = 0 (3)

Ta có:

6m² + 3m + 1 = 6.(m² + m/2 + 1/6)

= 6.(m² + 2.m.1/4 + 1/16 + 5/48)

= 6(m + 1/4)² + 5/8 > 0 (với mọi m)

⇒ (3) là vô lý

Vậy không tìm được m để hai đường thẳng đã cho vuông góc

Bình luận (0)
nguyen thi hien
Xem chi tiết
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 21:59

Bạn ơi, giữa -2x và số 3 là dấu gì?

Bình luận (1)