So sánh: 3111 và 1714
So sánh 3111 và 1714
Ta có: 31^11 < 32^11 và 17^14 > 16^14
=> 32^11=(2^5)^11=2^55
=>16^14= (2^4)^14=2^56
Ta thấy : 55^56
=>2^55 < 2^56
=> 32^11 < 16^14
Tức : 31^11 < 17^14
Chúc bạn học tốt!
\(32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\\ 16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\\ Ta.có:2^{55}< 2^{56}\Rightarrow32^{11}< 16^{14}\\ Mà:31^{11}< 32^{11};16^{14}< 17^{14}\Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)
2, So sánh:
a) 528 và 2614.
b) 530 và 12410.
c) 3111 và 1714.
d) 421 và 647
Mình cần gấpppppppp
Nhanh lên mọi người ơi.
Bài 1: So sánh
1/ a) 85 và 3.47 b) 637 và 1612 c) 1714 và 3111
d) 339 và 1121 e) 7245 - 7244 và 7244 - 7243
1.
a) 8⁵ = (2³)⁵ = 2¹⁵ = 2.2¹⁴
3.4⁷ = 3.(2²)⁷ = 3.2¹⁴
Do 2 < 3 nên 2.2¹⁴ < 3.2¹⁴
Vậy 8⁵ < 3.4⁷
b) Do 63 < 64 nên
63⁷ < 64⁷ (1)
Ta có:
64⁷ = (2⁶)⁷ = 2⁴²
16¹² = (2⁴)¹² = 2⁴⁸
Do 42 < 48 nên 2⁴² < 2⁴⁸
64⁷ < 16¹² (2)
Từ (1) và (2) 63⁷ < 16¹²
c) Do 17 > 16 nên 17¹⁴ > 16¹⁴ (1)
Do 32 > 31 nên 32¹¹ > 31¹¹ (2)
Ta có:
16¹⁴ = (2⁴)¹⁴ = 2⁶⁴
32¹¹ = (2⁵)¹¹ = 2⁵⁵
Do 64 > 55 nên 2⁶⁴ > 2⁵⁵
16¹⁴ > 32¹¹ (3)
Từ (1), (2) và (3) 17¹⁴ > 31¹¹
d) Do 39 < 40 nên 3³⁹ < 3⁴⁰ (1)
Do 20 < 21 nên 11²⁰ < 11²¹ (2)
Ta có:
3⁴⁰ = (3²)²⁰ = 9²⁰
Do 9 < 11 nên 9²⁰ < 11²⁰ (3)
Từ (1), (2) và (3) 3³⁹ < 11²¹
e) Ta có:
72⁴⁵ - 72⁴⁴ = 72⁴⁴.(72 - 1) = 72⁴⁴.71
72⁴⁴ - 72⁴³ = 72⁴³.(72 - 1) = 72⁴³.71
Do 44 > 43 nên 72⁴⁴ > 72⁴³
72⁴⁴.71 > 72⁴³.71
Vậy 72⁴⁵ - 72⁴⁴ > 72⁴⁴ - 72⁴³
a) \(8^5=2^{15};3.4^7=3.2^{14}\) lớn hơn \(2^{15}\)
\(\Rightarrow8^5\) nhỏ hơn \(3.4^7\)
1.
a) 8⁵ = (2³)⁵ = 2¹⁵ = 2.2¹⁴
3.4⁷ = 3.(2²)⁷ = 3.2¹⁴
Do 2 < 3 nên 2.2¹⁴ < 3.2¹⁴
Vậy 8⁵ < 3.4⁷
b) Do 63 < 64 nên
63⁷ < 64⁷ (1)
Ta có:
64⁷ = (2⁶)⁷ = 2⁴²
16¹² = (2⁴)¹² = 2⁴⁸
Do 42 < 48 nên 2⁴² < 2⁴⁸
64⁷ < 16¹² (2)
Từ (1) và (2) 63⁷ < 16¹²
c) Do 17 > 16 nên 17¹⁴ > 16¹⁴ (1)
Do 32 > 31 nên 32¹¹ > 31¹¹ (2)
Ta có:
16¹⁴ = (2⁴)¹⁴ = 2⁶⁴
32¹¹ = (2⁵)¹¹ = 2⁵⁵
Do 64 > 55 nên 2⁶⁴ > 2⁵⁵
16¹⁴ > 32¹¹ (3)
Từ (1), (2) và (3) 17¹⁴ > 31¹¹
d) Do 39 < 40 nên 3³⁹ < 3⁴⁰ (1)
Do 20 < 21 nên 11²⁰ < 11²¹ (2)
Ta có:
3⁴⁰ = (3²)²⁰ = 9²⁰
Do 9 < 11 nên 9²⁰ < 11²⁰ (3)
Từ (1), (2) và (3) 3³⁹ < 11²¹
e) Ta có:
72⁴⁵ - 72⁴⁴ = 72⁴⁴.(72 - 1) = 72⁴⁴.71
72⁴⁴ - 72⁴³ = 72⁴³.(72 - 1) = 72⁴³.71
Do 44 > 43 nên 72⁴⁴ > 72⁴³
72⁴⁴.71 > 72⁴³.71
Vậy 72⁴⁵ - 72⁴⁴ > 72⁴⁴ - 72⁴³
so sánh hai phân số 13/66 và 19/94 và trình bày cách so sánh
Bài giải
Ta quy đồng phân số \(\frac{13}{66}\)và \(\frac{19}{94}\)
\(\frac{13}{66}=\frac{13\times94}{66\times94}=\frac{1222}{6204}.\)
\(\frac{19}{94}=\frac{19\times66}{94\times66}=\frac{1254}{6204}.\)
\(\text{Mà}\frac{1222}{6204}< \frac{1254}{6204}\Rightarrow\frac{13}{66}< \frac{19}{94}.\)
So sánh từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ (so sánh cấu tạo và ý nghĩa)
Tham khảo:
Điểm giống nhau:
Đều là các từ có liên hệ với nhau
Điểm khác nhau:
- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.
- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.
Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.
Ví dụ: suy nghĩ, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, sách vở, tàu xe, tàu thuyền.
Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Ví dụ: xanh ngắt, nụ cười, bà nội, ông ngoại, bà cố, bạn thân, bút mực.
* Giống nhau : Đều có quan hệ với nhau
* Khác nhau :
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có quan hệ bình đẳng, không phân ra tiếng chính tiếng phụ
+ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn, khái quát hơn của các tiếng dùng để ghép.
- Tử ghép chính phụ :
+ Có quan hệ chính phụ, phân ra tiếng chính và tiếng phụ
+ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa tiếng chính.
1) So sánh sự nở vì nhiệt của chất lỏng và chất khí.
2) So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất khí.
1) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2) *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
*Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
1,Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Khác nhau:
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
so sánh phân số bằng cách so sánh phần bù hoặc phần hơn
a,202/208 và 1231/1236
b,1006/1009 và 206/209
2. Luyện tập, ghi vào vở
b) Hình 13,có AB =AD, ba điểm A,D,C thẳng hàng , điểm E thuộc cạnh AB và DE//BC
-So sánh 2 góc ABC và ACB
-So sánh 2 góc ADE và AED
-So sánh 2 cạnh AD và AE
Cho hình bình hành ABCD. Kẻ AH ⊥ DC, CK ⊥ AB
a, So sánh AH và CK
b, Tứ giác AHCK là hình j ?
c, So sánh AC và HK
M.n vẽ hình giúp em nữa ạ
a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có
AD=CB
\(\widehat{D}=\widehat{B}\)
Do đó: ΔADH=ΔCBK
Suy ra: AH=CK
b: Xét tứ giác AHCK có
AK//CH
AH//CK
Do đó: AHCK là hình bình hành
So sánh sự giống và khác nhau giữa sự sôi và sự bay hơi
So sánh sự giống nhau giữa sự̣ sôi sự nóng chảỵ sự đông đặc