Những câu hỏi liên quan
bui pham phuong Uyen
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
8 tháng 12 2016 lúc 18:14

Các hạt tạo nên nguyên tử là:

ProtonNơtronElectron

Công thức tính số mol khi biết khối lượng và thể tích:

n = m / Mn = V / 22,4
Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Long
22 tháng 12 2017 lúc 20:30

Nguyên tử gồm vỏ và hạt nhân, trong đó:

+) Vỏ gồm electron ( Kí hiệu e, điện tích - )

+) Hạt nhân gồm proton (Kí hiệu p, điện tích +) và nowtron ( kí hiệu n, không mang điện )

Có hai công thức tính số mol khi biết khối lượng và thể tích

1) Khi biết khối lượng : n = \(\dfrac{m}{M}\) (mol)

2) Khi biết thể tích ( đối với chất khí ở đktc) : n = \(\dfrac{V}{22,4}\) (mol)

______________GHD Faust _____________________

Bình luận (0)
Huy ngô
Xem chi tiết
Đỗ Văn Nhật Quang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
1 tháng 11 2023 lúc 5:36

`#3107.101107`

a)

Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)

Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)

`=> x = 1; y = 2`

`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)

b)

Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:

\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)

Mà O2 chiếm `50%` khối lượng

`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại

`=> A = O`2

Vậy, khối lượng của A là `32` amu

c)

Tên của nguyên tố A: Sulfur

KHHH của nguyên tố A: S.

Bình luận (0)
Bảo TrâmUwU
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 3 2022 lúc 17:11

a) PTKA = 32.2 = 64 (đvC)

b) PTKA = NTKX + 2.16 = 64 (đvC)

=> NTKX = 32 (đvC)

=> X là Lưu huỳnh (S)

c) CTHH: SO2

Bình luận (0)
CẬU BÉ HÚT CẦN
Xem chi tiết
Phan Hương
8 tháng 10 2020 lúc 13:03

 a,Ta có công thức chung của hợp chất là N2X5

phan tử khối của hợp chất là:3,375.32=108

b,ta có 14.2+X.5=108

X=16

vậy nguyên tử khối của X=16

KHHH là O

c,công thức hóa học của hợp chất là N2O5

d,thành phần phần trăm mỗi nguyen to trong hợp chất là

%Nito=(14.2.100):108=25,93%

%oxi=100%-25,93%=74,07%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị khánh Nguyên
Xem chi tiết
hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 20:38

a. Gọi CTHH là: X2O

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_2O}{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{M_{Ca}}=\dfrac{M_{X_2O}}{40}=1,55\left(lần\right)\)

\(\Leftrightarrow PTK_{X_2O}=M_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O}=NTK_X.2+16=62\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là natri (Na)

Vậy CTHH của hợp chất là: Na2O

Bình luận (1)
Nam Nguyễn Trần Duy
Xem chi tiết
Trần Thành Bôn
Xem chi tiết
Ngọc Hân Lê
Xem chi tiết
Hoang Nguyen Khanh
Xem chi tiết
Hải Anh
14 tháng 2 2021 lúc 20:25

Giả sử: CTPT của A là CxHy (x, y > 0, nguyên)

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_H=2n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC = mA - mH = 3 - 0,6.1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ x : y = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

⇒ CTĐGN của A là: (CH3)n. ( n nguyên dương)

Mà: MA = 30 g/mol

\(\Rightarrow n=\dfrac{30}{12+3}=2\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của A là C2H6.

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (0)