đổ 2ml dd H2SO4 98% (D=1.84) vào 3l nước. Tính nồng độ H+ sau phản ứng
hòa tan 40g Mgo vào 300g dd H2SO4 98%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dd sau phản ứng
PTHH: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot98\%}{98}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgSO_4}=\dfrac{120}{300+40}\cdot100\%\approx35,3\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{2\cdot98}{300+40}\cdot100\%\approx57,65\%\end{matrix}\right.\)
Từ dung dịch H2SO4 98% có d = 1.84 g/ml. Cần bao nhiêu lít dung dịch trên để pha thành 1L dung dịch H2SO4 5M. Lấy 100ml dung dịch H2SO4 5M trên sau đó cho vào 750ml nước. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 vừa pha.
Nếu đổ 3l dd naoh vào 2l dd h2so4 thì sau pư dd có tính kiềm với nồng độ 0,1M
Nếu đổ 2l dd naoh vào 3l dd h2so4 thì sau pư thu dc dd có tính axit nồng độ 0,2M
Giúp với
hòa tan 4g sắt (III) oxit = 1 khối lượng dd H2SO4 98% vừa đủ
a, tính khối lượng dd h2so4 đã dùng
b, tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau phản ứng
Cho 360 gam dd Na2CO3 21,2% (D=1,2g/ml) vào 200 ml dd H2SO4 2,5M (d=1,1) sau phản ứng thu được dd A và khí CO2.
a. Tính thể tích khí CO2 ở đkc.
b. Tính nồng độ % và nồng độ mol/l của các chất trong dd A.
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{360.21,2\%}{100\%.106}=0,72(mol)\\ n_{H_2SO_4}=2,5.0,2=0,5(mol)\\ PTHH:Na_2CO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\\ a,\text {Vì }\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{1}>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1} \text {nên }Na_2CO_3\text { dư}\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2(l)\\\)
\(b,A:Na_2SO_4\\ n_{Na_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,5(mol)\\ m_{dd_{H_2SO_4}}=200.1,1=220(g);V_{dd_{Na_2CO_3}}=\dfrac{360}{1,2}=300(ml)=0,3(l)\\ \Rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,5.142}{360+200-0,5.44}.100\%=13,2\%\\ C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,3+0,2}=1M\)
dẫn luồng h2 dư qua ống đựng 32g oxit sắt nung nóng .sau khi phản ứng kết thúc thu đc rắn A và hơi nước .hấp thụ lượng hơi nước trên vào đ h2so4 đăc 98%.khi hấp thụ xong nồng độ dd h2so4 là 92,979 % .xác định CTHH của oxit sắt
Giả sử : \(m_{dd_{H_2SO_4\left(bđ\right)}}=100\left(g\right)\) , \(n_{H_2O\left(\text{hấp thụ}\right)}=a\left(mol\right)\)
Khi đó :
\(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=98\%\cdot100=98\left(g\right)\)
Sau khi hấp thụ :
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=18a+100\left(g\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{18a+100}\cdot100\%=92.979\%\)
\(\Rightarrow a=0.3\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0.3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_O=0.3\cdot16=4.8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=32-4.8=27.2\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{27.2}{56}=\dfrac{17}{35}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=\dfrac{17}{35}:0.3=34:21\)
Tới đây em xem lại khối lượng của oxit sắt ban đầu nha.
Cho 10,8g Al phản ứng vừa đủ với 200g dd H2SO4 loãng:
a, Tính thể tích H2 thu được ở đktc
b, Tính nồng độ % dd H2SO4 đã dùng
c, Tính nồng độ % dd sau phản ứng
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pt: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8g\)
\(C_{\%}dd_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{58,8}{200}.100\%=29,4\%\)
c) Theo pt: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{n_{Al}}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{dd_{Al_2\left(SO_4\right) _3}}=m_{Al}+m_{dd_{H_2SO_4}}-m_{H_2}\)
\(=10,8+200-0,6.2=209,6g\)
\(C_{\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{68,4}{209,6}.100\%\approx32,6\%\)
Cho 19,5g Zn vào dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%( Phản ứng đủ) a) Tính thể thích khí H2 thoát ra. b) Tính khối lượng dd H2SO4 10% phản ứng. c) Tính khối lượng muối tạo thành. d) Tính C% chất có trong dung dịch sau phản ứng
1.Hòa tan 100g dd K2SO3 nồng độ 21,6% vào 200ml dd H2SO4(D=1,04g/ml)
a)Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
b)Tính nồng độ % các chất tan sau phản ứng
2.Hóa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng 1 lượng dd H2SO4 2M(vừa đủ) người ta thu được 8,96 lít khi ở đktc