Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Queen
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 4 2021 lúc 20:27

 Tài nguyên khoáng sản của nước ta có nguy cơ cạn kiệt và sử dụng lãng phí: 

- Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm 
- Do nhu cầu sd ngày càng cao 
- Do quản lý ko chặt chẽ, lỏng lẻo.
- Khai thác còn bừa bãi, tự do.
- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.
- Phần lớn phân bố rải rác, còn khai thác lộ thiên, đầu tư lãng phí ... 

 
🍀thiên lam🍀
3 tháng 4 2021 lúc 20:29

Tham khảo:

– Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.
– Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

minh nguyet
3 tháng 4 2021 lúc 20:31

Do khai thác k hợp lí nguồn tài nguyên khoáng sản

Kỹ thuật khai thác lạc hậu làm cho những quạng kim loại còn sót lại nhiều trông chấy thải

Sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên

Do nhu cầu của con người tăng cao

=>Làm cho nhiều loại khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt.

Đào Cẩm
Xem chi tiết
Trinh Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 21:09

Tham khảo

 

Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.

+ Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

+ Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.

+ Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.

+ Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

 

Sơn Mai Thanh Hoàng
8 tháng 3 2022 lúc 21:09

TK

Lời giải:

- Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.

- Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.

- Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều

 

Kudo Shinichi AKIRA^_^
8 tháng 3 2022 lúc 21:20

Refer

 

 

Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Do chế độ bóc lột và chính sách vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp trong hơn 80 năm.

+ Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

+ Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu.

+ Sự quản lí còn lỏng lẻo. Khai thác bừa bãi.

+ Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

 

Lê Bảo Hân
Xem chi tiết
-Chẹp chẹp
10 tháng 5 2021 lúc 14:40

1.Nước ta rất phong phú về hải sản với hàng nghìn loài cá (nổi tiếng là cá chim, cá thu, cá nhụ, cá hồng, cá song…), hàng chục loài tôm (tiêu biểu như tôm hùm, tôm he…), nhiều loại quý hiếm khác như hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương…

2.

Khai thác bừa bãi, không hợp lí: Đánh bắt bằng mìn, điện…Làm ô nhiễm môi trường biểnLàm tràn dầu khi chở dầu trên biểnVứt rác xuống biển làm ô nhiễm nguồn nước.
Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Hân
10 tháng 5 2021 lúc 19:26
Cảm ơn nha
Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 5 2017 lúc 14:17

- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý,...).

- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải bỏ.

- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

no name
Xem chi tiết
Vương Thanh Hằng
12 tháng 5 2023 lúc 20:08

– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.

– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).

Một số nguyên nhân:

– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)

– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.

– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.

 

hoàng nguyễn đức anh
Xem chi tiết
hoàng nguyễn đức anh
30 tháng 3 2022 lúc 19:39

sao ko ai chả lời hết v

 

Đức Good Boy
30 tháng 3 2022 lúc 19:41

tại vì k bt á mà mk chỉ bt sử và toán thôi mong bn thông cảm :)

 

Sumi
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 3 2022 lúc 7:41

Câu 17. Ý nào không đúng khi nói về vai trò của việc khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được.

B. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

C. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

D. Khoáng sản nước ta còn trữ lượng rất lớn.

Câu 18. Mỏ bôxít được phát hiện ở nhiều nơi nhưng tập trung thành mỏ có trữ lượng lớn ở

A. Cao Bằng.              B. Lạng Sơn.               C. Tây Nguyên.                     D. Lào Cai.

Câu 19. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Các đồng bằng.                                 B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Bắc.                                            D. Thềm lục địa.

Câu 20. Khoáng sản là tài nguyên

A. vô tận.                                                       B có thể tái tạo được.

C. không thể phục hồi.                                  D. không cần sử dụng hợp lý.

Câu 21. Đáp án nào sau đây nêu nhận xét đầy đủ về tình hình khai thác và sử dụng khoáng sản của nước ta hiện nay?

A.    Khai thác và sử dụng hợp lí.

B.    Kĩ thuật khai thác còn thô sơ, lạc hậu; sử dụng còn lãng phí.

C.    Kĩ thuật khai thác thô sơ, sử dụng tiết kiệm.

D.    Nhà nước quản lí chặt chẽ việc khai thác và sử dụng.

Câu 22. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là:

A. Đồi núi.

B. Đồng bằng.

C. Bán bình nguyên.

D. Đồi trung du.

Câu 23. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

 A. 55%.               B. 65%.                C. 75%.                    D. 85%.

Câu 24. Dãy núi cao nhất nước ta là

A. Hoàng Liên Sơn.   B. Pu Đen Đinh.   C. Pu Sam Sao.   D. Trường Sơn Bắc.

Câu 25. Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình Việt Nam là

A. Tây - Đông.    B. Bắc – Nam.   C. Tây Bắc - Đông Nam.    D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 26. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực?

A. 2.           B. 4.                   C. 6.                     D. 8.

Câu 27. Các cao nguyên badan phân bố ở

A. Đông Bắc.            B. Tây Bắc.       C. Bắc Trung Bộ.         D. Tây Nguyên.

Câu 28. Địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi là:

A. Địa hình cacxtơ.                                          B. Địa hình đồng bằng.

C. Địa hình bán bình nguyên.                          D. Địa hình cao nguyên.

Câu 29. Tác động nào của con người tới địa hình không mang ý nghĩa tiêu cực?

A.    Khai thác khoáng sản.

B.    Chặt phá rừng bừa bãi.

C.    Làm ruộng bậc thang.

D.    Lấn biển.

Câu 30. Đâu không phải là nguyên nhân khiến cho Đông Bắc là vùng lạnh giá nhất Việt Nam?

A.    Địa hình núi theo hướng cánh cung.

B.    Nơi đầu tiên đón gió mùa đông.

C.    Địa hình núi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

D.    Địa hình đồi núi thấp.

Ngọc Ánh
Xem chi tiết

#Có qua tham khảo

C1: 

-Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.

Những sự khác nhau về địa hình, hướng núi trên cũng tạo nên sự khác nhau nhất định về tự nhiên và khí hậu. Khí hậu vùng Đông Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới nhưng có gió mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn còn vùng Tây Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao giống khu vực ôn đới, có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.

Còn về tự nhiên thì khu vực Đông Bắc mang tính chất cận nhiệt đới còn khu vực Tây Bắc lại có cả cận nhiệt đới và ôn đới.

-So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long :

Giống:

-Đều là hai đồng bằng lớn của nước ta

- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.

- Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.

- Đất phù sa màu mỡ.

Khác nhau:

C2: 

Nguyên nhân: 

-Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.

-Quản trị yếu kém

-Các quy định về môi trường chưa phù hợp

-Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.

...........

C3:

Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta

- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.

- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.

- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)

..........