Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 6 2019 lúc 6:47

- Sản lượng lương thực tăng từ 100% lên 110%.

- Gia tăng dân số tự nhiên tăng từ 100% lên gần 160%.

- Cả hai đều tăng, nhưng lương thực tăng chậm hơn gia tăng tự nhiên dân số.

Dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người giảm nhanh, từ 100% xuống 80%

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Takanashi Rikka
22 tháng 9 2016 lúc 13:47

+Dân số tự nhiên ngày càng gia tăng.

+ Cần nhiều sản lượng lương thực hơn.

+ Bình quân lương thực theo đầu người giảm nặng nề.

=> Dân số tăng quá nhanh làm cho tài nguyên thiên nhiên suy giảm, lương thực thiếu hụt,... chất lượng cuộc sống người dân thấp. 

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
4 tháng 10 2016 lúc 12:30

- Sản lượng lương thực tăng từ  \(100\%\)  đến  \(110\%\)  .

- Gia tăng dân số tự nhiên tăng từ  \(100\%\)  đến  \(160\%\)  .

- Cả hai đều tăng nhưng lương thực tăng chậm hơn gia tăng tự nhiên dân số .

- Do vậy bình quân lương thực theo đầu người giảm nhanh , từ  \(100\%\)  năm  \(1975\)  xuống  \(80\%\)  năm  \(1990\)  .

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2015 - 2020, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của châu Phi có sự biến động:

+ Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Phi có xu hướng tăng từ giai đoạn 2000 - 2005 đến giai đoạn 2010 - 2015, tăng từ 2,5% (2000 - 2005) lên 2,7% (2010 - 2015).

+ Giai đoạn từ 2010 - 2015 đến 2015 - 2020, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên châu Phi lại có xu hướng giảm, tuy nhiên tỉ suất này vẫn còn cao so với các khu vực trên thế giới (2,5%, giai đoạn 2010 - 2020).

- Dân số còn tăng nhanh ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi:

Thuận lợi: 

Dân cư đông => nguồn lao động dồi dào và là thị trường tiêu thụ lớn.

Khó khăn:

Gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến đói nghèo, tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, suy thoái và ô nhiễm môi trường,...

Bình luận (0)
Relky Over
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 19:48

Tham khảo

 

+ Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:

Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).

Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.

+ Quan hệ: 

- Nơi nào có nhiều thành phố thì nhiều người sinh sống.

- Nơi có công nghiệp hóa cao, đô thị lớn, địa hình thuận lợi, tập trung nhiều công ty lớn thì có đông dân cư.

- Trái lại nơi có khí hậu khắc nghiệt, địa hình núi cao-cao nguyên, hẻo lánh thì có ít người sống.

Bình luận (0)
Dương Ngọc Hân
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 5:22

Giảm tỉ lệ gia tăng dân số:
- Ổn định số dân
- Nhu cầu đáp ứng đầy đủ hơn
- Thất nghiệp giảm
- Hạn chế ô nhiễm môi trường
- An ninh chặt hơn

Thay đổi cơ cấu kinh tế:
- Chuyển dần sang dịch vụ
- Tăng nhanh kinh tế nước nhà
- Cạnh tranh với dịch vụ các nước lớn
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Bình luận (0)
lạc lạc
13 tháng 12 2021 lúc 6:56

– Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999.

– Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999.

Thời kì 1979 – 1999 có sự biến đổi như sau: tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ lệ nam; tỉ lệ dân số nam nữ có sự thay đổi theo thời gian, tỉ lệ nam ngày càng tăng, tỉ lệ nữ ngày càng giảm.

– Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979 – 1999 có sự biến đổi theo hướng: nhóm 0 – 14 giảm; nhóm tuổi 15 – 59 tăng; nhóm tuổi 60 trở lên tăng.

Bình luận (0)
dang kim chi
Xem chi tiết
Trị Võ Văn
6 tháng 11 2017 lúc 8:09

1. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

Bình luận (0)
Trần Thanh Hà
Xem chi tiết