So sánh :
a) \(\left(-14\right)\left(-10\right)\) với \(7.20\)
b) \(\left(-81\right)\left(-8\right)\) với \(10.24\)
\(B=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{16}\right)....\left(1-\dfrac{1}{81}\right)\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
So sánh B với \(\dfrac{11}{21}\)
\(B=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{16}\right)...\left(1-\dfrac{1}{81}\right)\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}...\dfrac{99}{100}\)
\(=\dfrac{1.3}{2.2}.\dfrac{2.4}{3.3}.\dfrac{3.5}{4.4}...\dfrac{9.11}{10.10}=\left(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}...\dfrac{9}{10}\right).\left(\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}...\dfrac{11}{10}\right)=\dfrac{1}{10}.\dfrac{11}{2}=\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\)
\(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)...\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1+\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\left(1+\dfrac{1}{10}\right)\\ B=\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{9}{10}\right)\left(\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot...\cdot\dfrac{10}{9}\cdot\dfrac{11}{10}\right)\\ B=\dfrac{1}{10}\cdot\dfrac{11}{2}=\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\)
Cho biểu thức \(A=\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{16}\right)...\left(1-\dfrac{1}{81}\right)\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
Hãy so sánh A với \(\dfrac{11}{19}\)
`A = 3/4 xx 8/9 xx ... xx 99/100`
`= (1xx3)/(2xx2) xx (2xx4)/(3xx3) xx ... xx (9xx11)/(10xx10)`
`= (1xx2xx3xx ... xx 9)/(2xx3xx...xx10) xx (3xx4xx5xx...xx 11)/(2xx3xx4xx...xx 10)`
`= 1/10 xx 11`
`= 11/10`.
Ta có: `11/10 > 1`
`11/19 < 1`.
`=> A > 11/19`.
Bài 1 : cho 2 biểu thức
\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)
\(B=\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{81}\right)\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
So sánh A với \(\frac{1}{21}\)
So sánh B với \(\frac{11}{21}\)
Ta có : \(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{19}\right)\left(1-\frac{1}{20}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{18}{19}.\frac{19}{20}\)
\(=\frac{1.2....18.19}{2.3...19.20}\)
\(=\frac{1}{20}>\frac{1}{21}\)
Vậy A > 1/21
A= \(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\)\(\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\).........\(\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\). So sánh A với \(\dfrac{-1}{9}\)
B= \(\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\)\(\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\)...........\(\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\). So sánh B với \(\dfrac{-11}{21}\)
a: \(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\)
\(=-\dfrac{1}{10}\)
9<10
=>1/9>1/10
=>\(-\dfrac{1}{9}< -\dfrac{1}{10}\)
=>\(A>-\dfrac{1}{9}\)
b: \(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{10}+1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{11}{10}\)
\(=\dfrac{-1}{10}\cdot\dfrac{11}{2}=\dfrac{-11}{20}\)
20<21
=>\(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\)
=>\(-\dfrac{11}{20}< -\dfrac{11}{21}\)
=>\(B< -\dfrac{11}{21}\)
Không làm các phép tính, hãy so sánh :
a) \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)....\left(-2009\right)\) với \(0\)
b) \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)....\left(-10\right)\) với \(1.2.3....10\)
A(-1) (-2) (-3) . . . . ( -2009) <0
B(-1) (-2) (-3) . . . . (-10) =1.2.3.....10
Không làm các phép tính, hãy so sánh :
a) với
Đặt A= (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009)
Vì A chứa 2009 thừa số nên tích các thừa số trên sẽ là số âm nên a sẽ bé hơn 0
\(\Rightarrow A< 0\) hay (−1)(−2)(−3)....(−2009)(−1)(−2)(−3)....(−2009) < 0
b) với
Đặt B =(−1)(−2)(−3)....(−10)(−1)(−2)(−3)....(−10) = 1.2.3....10
Vì B chứa 10 số hạng nên tích sẽ là số nguyên dương nên sẽ bằng tích các số đối của từng thừa số trong tích nên \(\Rightarrow B=1\times2\times...\times10\)
So sánh :
a) \(\left(-16\right).1253.\left(-8\right).\left(-4\right).\left(-3\right)\) với \(0\)
b) \(13.\left(-24\right).\left(-15\right).\left(-8\right).4\) với \(0\)
Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.
Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".
Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"
a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0
Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.
Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".
Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"
a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:
(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0
Cho B=\(\left(1-\frac{1}{4}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right).\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{81}\right).\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
So sánh B với 11/21
\(B=\left(1-\frac{1}{4}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right).\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{81}\right).\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(B=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}.\frac{15}{16}...\frac{80}{81}.\frac{99}{100}\)
\(B=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}...\frac{8.10}{9.9}.\frac{9.11}{10.10}\)
\(B=\frac{1.2.3...8.9}{2.3.4...9.10}.\frac{3.4.5...10.11}{2.3.4...9.10}\)
\(B=\frac{1}{10}.\frac{11}{2}\)
\(B=\frac{11}{20}>\frac{11}{21}\)
So sánh :
a) \(\left(-9\right).\left(-8\right)\) với \(0\)
b) \(\left(-12\right).4\) với \(\left(-2\right).\left(-3\right)\)
c) \(\left(+20\right).\left(+8\right)\) với \(\left(-19\right).\left(-9\right)\)
a. \(\left(-9\right).\left(-8\right)\) với \(0\)
\(\rightarrow72.....0\)
\(\rightarrow72>0\)
b. \(\left(-12\right).4\) với \(\left(-2\right).\left(-3\right)\)
\(\rightarrow\left(-48\right).......6\)
\(\rightarrow\left(-48\right)< 6\)
c. \(\left(+20\right).\left(+8\right)\) với \(\left(-19\right).\left(-9\right)\)
\(\rightarrow160......171\)
\(\rightarrow160< 171\)
So sánh :
a) \(\left(-3\right).1574.\left(-7\right).\left(-11\right).\left(-10\right)\) với \(0\)
b) \(25-\left(-37\right).\left(-29\right).\left(-154\right).2\) với \(0\)
a) \(\left(-3\right)\cdot1574\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-11\right)\cdot\left(-10\right)>0\)
b) \(25-\left(-37\right)\cdot\left(-29\right)\cdot\left(-154\right)\cdot2>0\)
a) Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương.
Do vậy: (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b) Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = - (37.29.154.2) (vì tích có số lẻ thừa số âm)
Suy ra: 25−(−37).(−29).(−154).225−(−37).(−29).(−154).2
= 25−[−(37.29.154.2)]25−[−(37.29.154.2)]
= 25 + (37.29.154.2)>0
Vậy 25 – (-37).(-29).(-154).2 >0
a) Vì tích (-3).1574.(-7).(-11).(-10) có bốn thừa số âm nên tích đó là một số dương.
Do vậy: (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0
b) Ta có: 25 – (-37).(-29).(-154).2 = - (37.29.154.2) (vì tích có số lẻ thừa số âm)
Suy ra: 25−(−37).(−29).(−154).225−(−37).(−29).(−154).2
= 25−[−(37.29.154.2)]25−[−(37.29.154.2)]
= 25 + (37.29.154.2)>0
Vậy 25 – (-37).(-29).(-154).2 >0