Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
12 tháng 10 2017 lúc 20:46

a)

\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.

Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.

b)

\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.

Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9

c)

\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)

\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)

\(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.

d)

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5

\(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)

Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)

\(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9

Vậy ta được số 9810

hồ quỳnh anh
15 tháng 4 2017 lúc 15:33

a)5

b)9

c)5

d)90

Bùi Thị Vân
14 tháng 5 2017 lúc 21:54

a) \(5+8+\circledast=13+\circledast\).
Suy ra: \(\circledast=\left\{2;5;8\right\}\).
b) \(6+\circledast+3=9+\circledast\)
\(\circledast=\left\{0;9\right\}\).
c) \(43\circledast\) chia hết cho 5 nên \(\circledast=\left\{0;5\right\}\).
\(43\circledast\) chia hết cho 3 nên \(\circledast=\left\{5\right\}\).
Vậy \(\circledast=\left\{5\right\}\).
d) \(\circledast81\circledast\) chia hết cho 2 và 5 nên \(\circledast81\circledast=\circledast810\).
Do \(\circledast810\) chia hết cho 3 và 9 nên : \(\circledast+8+1+0=\circledast+9⋮9\)\(\circledast\ne0\). Vậy \(\circledast=9\) .
Vậy số đó là: \(9810\).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Hà Nhi
18 tháng 5 2017 lúc 20:16

\(\overline{1\circledast5\circledast}\) \(⋮2,5\) nên chữ số tận cùng là chữ số 0.

Để \(\overline{1\circledast50}\) \(⋮9\) \(\Leftrightarrow1+\circledast+5+0⋮9\)

\(\Leftrightarrow\circledast+6⋮9\)

\(\Leftrightarrow\circledast=3\)

Thấy: \(1350⋮6;3\) nên thỏa mãn với đề bài.

Vậy \(\overline{1\circledast50}\) \(=1350\)

Trần Hà Minh Thư
17 tháng 12 2017 lúc 10:45

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯15

chia hết cho 2 và cho 5 nên chữ số hàng đơn vị là 0

¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯15

chia hết cho 9

1+()+5+0=[6+()]

⋮ 9.

Suy ra (*) = 3

Vậy ta có số 1350

Vì 1250 ⋮ 9 nên 1350 ⋮ 3

Vì ƯCLN (2; 3) = 1 nên 1350 ⋮ (2; 3) = 6

Vậy số 1350 chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5, 6, 9.

morata
27 tháng 12 2017 lúc 19:41

+/ Vì 1⊛5⊛ ⋮2,5 nên chữ số tận cùng là chữ số 0.

+/Để 1⊛50 ⋮9⋮9 ⇔1+⊛+5+0⋮9⇔1+⊛+5+0⋮9

⇔⊛+6⋮9⇔⊛+6⋮9

⇔⊛=3⇔⊛=3

+/Vì : 1350⋮ 6 ; 31350⋮6 ; 3 nên thỏa mãn đề bài.

+/Vậy 1⊛50 = 1350

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hai Binh
15 tháng 4 2017 lúc 15:56

a) 111 = 3 . 37.

Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.

b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111.



Đặng Phương Nam
15 tháng 4 2017 lúc 15:47

a) 111 = 3 . 37. Tập hợp Ư(111) = {1; 3; 37; 111}.

b) Từ câu a suy ra phải điền các chữ số như sau 37 . 3 = 111



Phuong Thu
Xem chi tiết
Huỳnh Đăng Khoa
4 tháng 10 2017 lúc 15:45

9 và o nha

thám tử
4 tháng 10 2017 lúc 17:55

Để \(B=\overline{\circledast27\circledast}\) chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0

Ta có \(B=\overline{\circledast270}\)

Để \(\overline{\circledast270}\) chia hết cho 3 và 9 thì \(\overline{\circledast270}\) phải chia hết cho 9

\(\Rightarrow\circledast+2+7+0\) chia hết cho 9

\(\Rightarrow\circledast+9\) chia hết cho 9

\(0< \circledast\le9\Rightarrow\circledast\in\left\{9\right\}\)

Vậy...

Phuong Thu
Xem chi tiết
Huỳnh Đăng Khoa
4 tháng 10 2017 lúc 15:49

a) số tận cùng chia hết cho 2 là 0,2,4,6,8

b) số tận cùng chia hết cho 5là 0,5

c) số tận cùng chia hết cho 2 và 5 là 0

c) là 1,4 nha

chúc bạn học tốt hihi like nếu thích và hay nha

bùi tiến dũng
4 tháng 10 2017 lúc 17:27

a,chia hết cho 2: 0 ; 2; 4; 6; 8

b,chia hết cho 5: 0; 5

c,chia hết cho 3: 1; 4

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
15 tháng 4 2017 lúc 15:56

Bài giải:

Cách 1: Xét xem mỗi số từ 10 đến 19 (từ 30 đến 39) xem số nào có ước khác 1 và chính nó.

Cách 2: Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách giáo khoa đề loại bỏ các số nguyên tố trong khoảng từ 10 đến 19 (từ 30 đến 39).

ĐS:1*: 10; 12; 14; 15; 16; 18;

3*:30; 32; 33; 34; 35; 36; 38; 39.



Hai Binh
15 tháng 4 2017 lúc 16:07

Tra bảng nguyên tố (trang 46 hoặc 128 SGK Toán 6 tập 1) ta có 11, 13, 17, 19, 31, 37 là các số nguyên tố do đó ta thay:

Giải bài 119 trang 47 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

MonKey D. Luffy
13 tháng 10 2017 lúc 14:37

Ta có các số sau :

10 ; 12 ; 14 ; 15 ; 16 ; 18

30 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
18 tháng 5 2017 lúc 12:25

Thấu dấu * bởi chữ sở thích hợp:

* . ** = 115

Vì 115 có chữ số tận cùng là 5 nên * thuộc {0;5} .

Nếu * = 0 thì tích sẽ bằng 0 ( KTM)

=> * = 5

Thay * = 5 vào ta có :

5 . ** = 155

=> ** = 155 : 5

=> ** = 23

Vậy ta có phép tính chính xác đó là : 5 . 23 = 115

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
18 tháng 5 2017 lúc 10:54

a, Để số trên chia hết cho 2 => \(\otimes\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

b, Để số trên chia hết cho 5 => \(\otimes\in\left\{0;5\right\}\)

c, Để số trên chia hết cho cả 2 và 5 => \(\otimes=0\)

Đặng Thu Huệ
18 tháng 5 2017 lúc 10:54

a, 352

b, 355

c, 350

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
N
19 tháng 5 2017 lúc 13:03

Bài làm :

a) Để 3*5 chia hết cho 3 . Ta có :

3*5 = 3 + ( * ) + 5 ( * \in N và * < 10 )

3*5 = ( 3 + 5 ) + ( * )

3*5 = 8 + (*) chia hết cho 3

Vậy để 3*5 (8 + *)chia hết cho 3

Nên * \in\left\{1;4;7\right\}

b) Để 7*2 chia hết cho 9 . Ta có :

7*2 = 7 + (*) + 2 ( * \in N và * < 10 )

7*2 = ( 7 + 2 ) + (*)

7*2 = 9 + (*) chia

Vậy để 7*2 (9 + *) chia hết cho 9

Nên * \in\left\{0;9\right\}

c) Để *63* chia hết cho cả 2,3,5,9 .

+ Số chia hết cho 2 ; 5 thì chữ số tận cùng của nó phải là số 0

Ta có *630 chia hết cho 2,3,5,9

+ Để *630 chia hết cho 3,9

Ta có :

*630 = (*) + 6 + 3 + 0 ( * \in N và * < 10 )

*630 = (*) + ( 6 + 3 + 0 )

*630 = (*) + 9 chia hết cho 3 ; 9

Vậy để *630 (* + 9) chia hết cho 3 ; 9

Do * \(\ne0\) nên * \in\left\{0;9\right\}

 

uchihaitachi
10 tháng 7 2017 lúc 7:12

Để 3*5 chia hết cho 3 thì 3+5+* chia hết cho 3

Ta có 3 + 5 + *=8 + *

* thuộc {1;4;7}

Vậy * thuộc tập hợp {1;4;7}

Để 7*2 chia hết cho 9 thì

7 + 2 + *chia hết cho 9

Ta có 7 + 2 + * = 9 + *

* thuộc {0;9}

Vậy * thuộc {0;9}

Để *63* chia hết cho cả 2;3;5;9 thì

Để *63* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng của *63* là 0 tức * thứ hai bằng 0

Thay vào ta có *630

Chia hết cho 9 cx là chia hết cho 3 nên

*630 chia hết cho 9 thì *630 = 6 + 3 + 0 + * = 9 + *

* thứ hai thuộc {0;9} mak * thứ nhất là chữ số hàng nghìn đứng đầu nên * thứ nhất chỉ có thể là 9

Vậy * thứ nhất bằng 9 và * thứ 2 bằng 0

Nguyễn Hoàng Phúc
11 tháng 7 2017 lúc 10:22

a) Để 3*5 chia hết cho 3

Thì 3+*+5 phải chia hết cho 3

ta có: 3+*+5=8+*

=>* thuộc {1;4;7;11;...}

mà * là chữ số và * thuộc {0;9}

=>* không có giá trị

câu b;c tương tự