Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
20 tháng 10 2023 lúc 11:25

a) A ∪ B = (-∞; 15)

A ∩ B = [-2; 3)

b) Để A ⊂ B thì:

m - 1 > -2 và m + 4 ≤ 3

*) m - 1 > -2

m > -2 + 1

m > -1

*) m + 4 ≤ 3

m ≤ 3 - 4

m ≤ -1

Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Phát
27 tháng 10 2023 lúc 17:17

a) A ∪ B = (-∞;15]

AB = [-2;3)

Bình luận (0)
My Lê Hà
29 tháng 10 2023 lúc 20:42

a) (-\(\infty\);15) ; [-2;3) 

b) -1<m≤-1

Bình luận (0)
TXT Channel Funfun
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 7 2017 lúc 17:21

1.A có 8 phần tử đó là các phần tử 0;1;2;3;4;5;6;7, 3 số \(\notin\)A là -1;-2;-3

Bình luận (0)
Bùi Thị Hạnh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 6 2018 lúc 20:27

\(\left\{1\right\};\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{2\right\}\)

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Lệ
3 tháng 6 2018 lúc 20:38

Các tập hợp con của A là:

{1};{a}; {b}; {2}; {1;a}; {1;b}; {1;2}; {a;b}; {a;2}; {b;2}; {1;a;b}; {a;b;2}

Bình luận (0)
byun aegi park
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2022 lúc 20:18

A={0;1/2}

Tập con có hai phần tử của A là {0;1/2}

Bình luận (0)
Trunghoc2010
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 15:28

a, A có \(\left(201-9\right):3+1=65\left(phần.tử\right)\)

\(B=A\) nên cũng có 65 phần tử

b, \(C=A\cap B=\left\{9;12;15;...;201\right\}\)

\(C=\left\{x\in N|x⋮3;9\le x\le201\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Thu Thủy
14 tháng 9 2017 lúc 20:02

Nguyễn Hữu Quang

Gọi 4 tập con của M là : a , b, c, d
M có các tập con có 3 phần tử là :
{ a , b ,c }
{ a , b , d }
{ a , c , d }
{ b ,c ,d }

- Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
14 tháng 9 2017 lúc 20:08

1 ___ M có 4 tập hợp nha bạn

2 A có 20 tập hợp con nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn thương
Xem chi tiết
Nhi
18 tháng 9 2019 lúc 20:52

1/ B={x ∈ R| (9-x2)(x2-3x+2)=0}

Ta có:

(9-x2)(x2-3x+2)=0

\(\left[{}\begin{matrix}9-x^2=0\\x^2-3x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(3+x\right)\left(3-x\right)=0\\\left(x^2-x\right)-\left(2x-2\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm3\\x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

⇒B={-3;1;2;3}

2/ Có 15 tập hợp con có 2 phần tử

Bình luận (0)
Tô Văn Đức
Xem chi tiết
Vô danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 9 2023 lúc 16:19

\(A=\left(-3;-1\right)\cup\left(1;2\right)\)

\(B=\left(-1;+\infty\right)\)

\(C=\left(-\infty;2m\right)\)

\(A\cap B=\left(-3;-1\right)\)

Để \(A\cap B\cap C\ne\varnothing\Leftrightarrow2m\ge-1\)

\(\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(m\ge-\dfrac{1}{2}\) thỏa đề bài

Bình luận (0)
Hoàng Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 8 2019 lúc 11:30

Lời giải:

\(\frac{1}{|x-1|}>2\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |x-1|\neq 0\\ |x-1|< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{-1}{2}< x-1< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{1}{2}< x< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=(\frac{1}{2}; \frac{3}{2})\setminus \left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow R\setminus A=(-\infty;\frac{1}{2}]\cup [\frac{3}{2};+\infty)\cup \left\{1\right\}\)

Hình:

Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

Bình luận (0)