Hòa tan 11.2g CaO vào 188.8g H2O. Tính C% của dung dịch.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tính khối lượng chất tan :
a) Hòa tan NaCl vào H2O được 200 dung dịch C% = 8%
b) Hòa tan HCl vào H2O được 250 dung dịch C% = 14%
c) Hòa tan H2SO4 vào H2O được 300 dung dịch C% = 19,6%
\(a,m_{NaCl}=\dfrac{8.200}{100}=16\left(g\right)\\ b,m_{HCl}=\dfrac{250.14}{100}=35\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6.300}{100}=58,8\left(g\right)\)
Làm chi tiết hộ mình nhé, đừng làm tắt quá nhé:
Tính khối lượng chất tan :
a) Hòa tan NaCl vào H2O được 200 dung dịch C% = 8%
b) Hòa tan HCl vào H2O được 250 dung dịch C% = 14%
c) Hòa tan H2SO4 vào H2O được 300 dung dịch C% = 19,6%
a) \(m_{NaCl}=\dfrac{8.200}{100}=16\left(g\right)\)
b) \(m_{HCl}=\dfrac{14.250}{100}=35\left(g\right)\)
c) \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6.300}{100}=58,8\left(g\right)\)
Làm chi tiết hộ mình nhé, đừng làm tắt quá nhé:
Tính khối lượng dung dịch thu được biết :
a) Hòa tan 5g Na2CO3 vào H2O dung dịch có C% = 12%
b) Hòa tan 4g HCl vào H2O dung dịch có C% = 7,3%
c) Hòa tan 0,5 mol NaOH vào H2O dung dịch có C% = 10%
\(a,m_{dd}=\dfrac{5}{12\%}=\dfrac{125}{3}\left(g\right)\\ b,m_{dd}=\dfrac{4}{7,3\%}=\dfrac{4000}{73}\left(g\right)\\ c,m_{NaOH}=0,5.40=20\left(g\right)\\ m_{dd}=\dfrac{20}{10\%}=200\left(g\right)\)
\(m_{\text{dd}}=\dfrac{5.100}{12}=41,6\left(g\right)\\ m_{\text{dd}}=\dfrac{4.100}{7,3}=\dfrac{4000}{73}\left(g\right)\\ m_{\text{dd}}=\dfrac{\left(0,5.40\right).100}{10}=200\left(g\right)\)
hòa tan 6.9g Na vào 150g H2o thì thu được dung dịch có tính Bazo . Tính c% của dung dịch thu được
\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{150}{18}=\dfrac{25}{3}mol\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(0,3\) \(\dfrac{25}{3}\) 0 0
0,3 0,3 0,3 0,15
\(m_{NaOH}=0,3\cdot40=12g\)
\(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3g\)
\(m_{ddNaOH}=6,9+150-0,3=156,6g\)
\(C\%=\dfrac{12}{156,6}\cdot100\%=7,66\%\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(nNa=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)
\(nH_2O=\dfrac{150}{18}=8,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lê :
\(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{8,3}{2}\)
H2O dư , tính số mol dd theo số mol của Na
\(\Rightarrow nNaOH=nNa=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mNaOH=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{6,9+150}.100\%=7,64\%\)
Tính nồng độ mol/lit của các ion trong các trường hợp sau? a. Hòa tan 5,85g NaCl vào 500 ml H2O. b. Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch. c. Hòa tan 25 ml dung dịch H2SO4 2M vào 125ml nước.
a) Ta có: \(n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)=\left[Na^+\right]=\left[Cl^-\right]\)
b) Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=0,4\left(M\right)\\\left[OH^-\right]=0,8\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,025\cdot2=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,125+0,025}\approx0,33\left(M\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[H^+\right]=0,66\left(M\right)\\\left[SO_4^{2-}\right]=0,33\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam CaO vào cốc thủy tinh chứa 87,76gam H2O dư, thu được dung dịch X
a) Viết PTHH
b) Dung dịch X chứa những chất gì? Tính khối lượng từng chất có trong dung dịch X?
c) Tính khối lượng dung dịch X theo 2 cách
d) Tính nồng độ % của dung dịch X
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Ta có: \(n_{CaO}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)=n_{Ca\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,04\cdot74=2,96\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{CaO}+m_{H_2O}=90\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{90}\cdot100\%\approx3,3\%\)
Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam CaO vào cốc thủy tinh chứa 87,76gam H2O dư, thu được dung dịch X
a) Viết PTHH
CaO + H2O -------> Ca(OH)2
b) Dung dịch X chứa những chất gì? Tính khối lượng từng chất có trong dung dịch X?
Dung dịch X gồm Ca(OH)2, H2O dư
\(n_{CaO}=n_{H_2O\left(pứ\right)}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=87,76-0,04.18=87,04\left(g\right)\)
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,04.74=2,96\left(g\right)\)
c) Tính khối lượng dung dịch X theo 2 cách
Cách 1: Bảo toàn khối lượng => \(m_{ddX}=2,24+87,76=90\left(g\right)\)
Cách 2: \(m_{ddX}=m_{Ca\left(OH\right)_2}+m_{H_2Odư}=2,96+87,04=90\left(g\right)\)
d) Tính nồng độ % của dung dịch X
\(C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2,96}{90}.100=3,29\%\)
\(n_{CaO}=\dfrac{2.24}{56}=0.04\left(mol\right)\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(0.04......................0.04\)
X : Ca(OH)2
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0.04\cdot74=2.96\left(g\right)\)
\(m_{ddX}=2.24+87.76=90\left(g\right)\)
Đề câu c hơi bị nhầm lẫn nhỉ ?
\(C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{2.96}{90}\cdot100\%=3.28\%\)
Tính C%
a) Hòa tan 5g CuSO4 vào 200g H2O
b) Hòa tan 0,2 mol NaOH được 300g dung dịch
c) Hòa tan 6,72 lít NH3 (đktc) vào 200g H2O được dung dịch
d) Hòa tan 9.10\(^{22}\) phân tử KCl vào nước được 200g dung dịch
\(a,C\%_{CuSO_4}=\dfrac{5}{200+5}.100\%=2,43\%\\ b,C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{200}.100\%=4\%\\ c,n_{NH_3}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{NH_3}=\dfrac{0,3.17}{200+0,3.17}.100\%=2,5\%\\ d,n_{KCl}=\dfrac{9.10^{22}}{6.10^{23}}=0,15\left(mol\right)\\ C\%_{KCl}=\dfrac{0,15.74,5}{200}=5,5875\%\)
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 11.2g Iron vào dung dịch sulfuric acid 1M vừa đủ phản ứng thu được khí A (đktc) và dung dịch B. ( Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn)
a. Tính thể tích dung dịch sulfuric acid cần dùng.
b. Tính thể tích khí A
c. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch B
Bài 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết 2 dung dịch không màu sau: HCl; H2SO4
Bài 3 : Trích mẫu thử :
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,2 0,2 0,2
a) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{FeSO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
'\(C_{M_{FeSO4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
ở 20 độ c khi hòa tan 611,7 f đường saccarozơ vào 300g h2o thì thu được dung dịch bão hòa. hãy tính độ tan của đường saccarozơ ở 20 độ c
\(S=\dfrac{611.7}{300}\cdot100=203.9\left(g\right)\)