Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra từng loại khí đựng trong 3 lọ 3 khí sau: oxi, hidro, nitơ
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra các khí trong mỗi lọ?
Đưa que đóm còn tàn đóm đỏ vào 3 bình khí trên. Bình khí làm que đóm bùng cháy là oxi.
Đốt 2 khí còn lại. Khi cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H 2 , còn lại là không khí.
2 H 2 + O 2 → 2 H 2 O
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ, lọ nào làm cho đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi, lọ có ngọn lửa xanh là lọ chứa khí hiđro, lọ không làm thay đổi que diêm đang cháy là lọ chứa không khí.
Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
- đánh số thứ tự
- cho que diêm đang cháy vào các bình
+ nếu ngọn lửa cháy dữ dội hơn: khí oxi
+ nếu ngọn lửa có màu xanh nhe: khí hidro
+ ngọn lửa vẫn cháy tiếp: không khí
- dán nhãn
ta dùng que đóm đưa vào miệng các lọ:
lọ nào làm cho que đóm cháy bùng lên là lọ chứa khí O2
lọ nào làm cho que đóm cháy màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2
lọ còn lại là không khí
dán nhãn cho mỗi lọ
Đánh số các lọ :
Ta trích khí khí để đốt :
-Chất khí cháy có màu xanh , đôi khi có tiếng nổ nhỏ : H2
-Ko cháy là : kk, O2
Ta thử bằng tàn đóm :
Que đóm bùng cháy là O2
Còn lại ko hiện tượng là kk
2H2+O2-to>2H2O
Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, clo và hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ
- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2 và Cl2. (1)
- Cho tàn đóm đỏ vào khí nhóm (1).
+ Que đóm bùng cháy: O2.
+ Không hiện tượng: Cl2
Câu 7. Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí đựng trong mỗi lọ ?
Ta đem thử tàn que đóm đang cháy:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy yếu -> không khí
- Cháy màu xanh nhạt -> H2
Bài 1 : Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: Oxi, không khí khí hiđrô và khí cacbonic, bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra từng chất khí trong mỗi lọ
Bài 2.Viết PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau:
a. KMnO4 (1)à O2 (2) à CuO (3)àCu
b. KClO3 (1)à O2 (2) à Fe3O4 (3)àFe
Bài 1.
Sục 3 khí vào dd Ca(OH)2
-CO2: xuất hiện kết tủa trắng
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
-O2,H2,kk: ko hiện tượng
Dùng que đóm đang cháy đưa vào 3 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
-kk: cháy bình thường
Bài 2.
a.
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
b.
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ?
đốt một que đóm còn tàn đỏ để vào ba lọ:-Nếu que đóm bốc cháy thì đó là lọ chứa oxi.
-Nếu que đóm cháy một lúc rồi tắt thì lọ đó chứa không khí.
còn lại là lọ chứa hidrô nha!!!
Có 3 lọ riêng biệt đựngcác chất khí sau: khí cacbonic, khí hidro, khí oxi. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết từng khí riêng biệt trên? Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).
Lấy mỗi chất 1 ít làm thí nghiệm và đánh dấu
Lần lượt cho các khí trên tác dụng với nước vôi trong(Ca(CO3)). Nếu khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là CO2
CO2 +Ca(OH)2 => CaCO3 +H2O
Cho que đóm còn tàn đỏ vào trong các khí còn lại. Khí nào làm que đóm bùng cháy thì đó là O2
Còn lại là H2
Câu 1 : Có 3 lọ đựng 3 khí riêng biệt : Oxi, Hiđro và Cacbonic . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ ?
Câu 2: Có 3 lọ đựng 3 chất lỏng không màu: nước cất, axit sunfuric và natri hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất lỏng trên?
Câu 3: Hãy viết phương trình hóa học khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau
a. Kẽm và axit sunfuric b. Natri và nước
c. Sắt (III) oxit và hiđro d. Kẽm oxit và hiđro
Câu 4: Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 9 : 8.