Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gấu Xám
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
20 tháng 7 2021 lúc 22:08

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C

Quỳnh Trang
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 3 2022 lúc 21:16

thằn lằn bóng đuôi dài sẽ sống lâu hơn vì nó có lướp vảy sừng bao bộc cơ thể tránh thoát nước còn ếch dồng trông vậy nhưng lại cần lớp da ẩm ướt để hô hấp nên nếu trong thời tiết khô hạn,ếch sẽ chết trước

ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2022 lúc 21:18

- Con thà lằn sống được lâu hơn vì chúng là loài bò sát có đời sống thích nghi với đặc điểm khí hậu khô cạn nắng nóng.

- Con ếch đồng không sống được lâu vì chúng thuộc loài lưỡng cư sống nửa nước nửa cản và hô hấp bằng da mà vùng đó khô nóng nên da bị khô ếch không hô hấp được và không có nước nên chúng sẽ dần dần chết.

Tâm Kiều
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 3 2022 lúc 20:22

B

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
28 tháng 3 2022 lúc 20:22

B

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2017 lúc 7:09

Đáp án

STT

Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước)

Thằn lằn (Phần thông tin cho trước)

Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền)

1

Nơi sống và tập tính

Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên.

Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.

2

Thời gian hoạt động

Bắt mồi vào ban ngày

Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm

3

Thức ăn và tập tính ăn

Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm.

 

4

Sinh sản

Thụ tinh trong Đẻ trứng

Thụ tinh trong

Đẻ con

Trần Quốc Huy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 4 2020 lúc 9:12

a) Vì sao thằn lằn bóng lại sống được những nơi khô ráo ?

Nhờ:

-Da khô, có vảy sừng bao bọc giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt tham gia di chuyển trên cạn.

❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 4 2020 lúc 9:16

b) Hô hấp thằn lằn bóng có gì giống và khác so với của ếch đồng?

Giống: Đều hô hấp bằng phổi.

Khác:- Ếch đồng hô hấp bằng da và phổi.

-Thằn lằn chỉ hô hấp bằng phổi. Phổi ở thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn so với ếch: phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 11 2023 lúc 10:41

a. Thế là hai bạn … về cuộc sống.

b. Thằn lằn xanh nhận ra … đói quá rồi.

c. Trong khi đó … đói quá rồi.

Uyển Nhi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 5 2020 lúc 17:50

- Do thằn lằn là động vật biến nhiệt: thân nhiệt biến đổi theo khí hậu, da có vảy sừng và tập tính thích trú đông làm nó thích nghi và quen với nhiệt độ cao nên nó thường sống ở nơi có nhiệt ấm vừa phải (các động vật biến nhiệt cần cơ thể ấm để hoạt động linh hoạt hơn).

nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
Thoa Lê
15 tháng 3 2022 lúc 10:58

B

B

C

B

D

scotty
15 tháng 3 2022 lúc 10:58

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

A. Bắt mồi về ban đêm

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

D. Bắt mồi bất kì lúc nào

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 23:  Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hô nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Cả A, B, C đều không đúng.

Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

B

B

C

B

D

vũ thành đạt
Xem chi tiết
Đạt Trần
26 tháng 4 2017 lúc 13:23

Thằn lằn tự động đứt đuôi rồi bỏ chạy. Tự rụng đuôi là một cách phòng vệ kẻ săn mồi thường thấy ở thằn lằn. Khi bị tấn công, hầu hết các loài thằn lằn vứt bỏ phần đuổi “nghoe nguẩy” và bỏ trốn. Con vật săn mồi thường ăn phần đuôi trong khi con thằn lằn may mắn trốn thoát. Sau đó, đuôi của thằn lằn sẽ tự mọc lại.

sói nhỏ cute
18 tháng 4 2021 lúc 21:25

Thằn lằn tự động đứt đuôi rồi bỏ chạy. Tự rụng đuôi là một cách phòng vệ kẻ săn mồi thường thấy ở thằn lằn. Khi bị tấn công, hầu hết các loài thằn lằn vứt bỏ phần đuổi “nghoe nguẩy” và bỏ trốn. Con vật săn mồi thường ăn phần đuôi trong khi con thằn lằn may mắn trốn thoát. Sau đó, đuôi của thằn lằn sẽ tự mọc lại.