Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Mạnh Cường
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 13:16

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2021 lúc 13:18

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tâm Hạ
Xem chi tiết
Huy Hoàng
1 tháng 5 2018 lúc 8:59

2/

Ta có x = -2 là nghiệm của C (x)

=> \(C\left(-2\right)=0\)

=> \(4m-\left(-2\right)\left(2m-3\right)+7m-5=0\)

=> \(4m-\left(-4m\right)+6+7m-5=0\)

=> \(4m+4m+6+7m-5=0\)

=> \(15m+1=0\)

=> \(15m=-1\)

=> \(m=\frac{-1}{15}\)

Vậy khi \(m=\frac{-1}{15}\)thì x = -2 là nghiệm của C (x).

trân lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:46

Bài 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0

hay -2<m<2

Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
TV Cuber
27 tháng 5 2022 lúc 21:44

a) cho f(x) = 0

\(=>\left(x+2\right)\left(-x+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\-x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)

b)  2(x-3)-3(x+1)=5 

\(\Leftrightarrow2x-6-3x-3=5\)

\(\Leftrightarrow-x-9=5\)

\(\Leftrightarrow-x=14\Leftrightarrow x=14\)

2611
27 tháng 5 2022 lúc 21:45

`a)` Cho `f(x)=0`

`=>(x+2)(-x+1)=0`

`@TH1:x+2=0=>x=-2`

`@TH2:-x+1=0=>-x=-1=>x=1`

____________________________________________________

`b)2(x-3)-3(x+1)=5`

`=>2x-6-3x-3=5`

`=>2x-3x=5+6+3`

`=>-x=14`

`=>x=-14`

Trn Quỳnh Như
Xem chi tiết
2611
24 tháng 5 2022 lúc 11:00

`a)P(x)=M(x)+N(x)=-4x^3+5x-2+4x^3-3x+6`

                            `=2x+4`

`b)` Cho `P(x)=0`

`=>2x+4=0`

`=>2x=-4`

`=>x=-2`

Vậy nghiệm của `P(x)` là `x=-2`

`c)` Thay `x=2` vào `F(x)=0` có:

    `3^2-2.2+C=0`

`=>9-4+C=0`

`=>5+C=0`

`=>C=-5`

αβγ δεζ ηθι
24 tháng 5 2022 lúc 11:00

c) F(x) có x = 2 là nghiệm

=> F(2) = 0 <=> 32 - 2.2 + C = 0 <=> 9 - 4 + C = 0 <=> 5 + C = 0 <=> C = -5

vậy C = -5

Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 5 2022 lúc 11:02

c ). 

F(x) cs nghiệm 

=> F(x) = 0

<=> \(3^2-2x+C=0\)

thay x = 2

ta được :

\(3^2-2.2+C=0\)

<=> \(9-4+C=0\)

<=> \(5+C=0\) = > C = -5

Trần Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Đen Xã Hội
5 tháng 4 2017 lúc 19:59

a, cho f(x) = \(3^2\)-12X = 0

               => X=\(\frac{3^2-0}{12}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\). Vậy X=\(\frac{3}{4}\)là nghiệm của đa thức.

b, đề chưa rõ k mình cái nha =)

Trần Văn Nghiệp
5 tháng 4 2017 lúc 19:56

a, f(x)=\(3^2\) -12x=0

=>9=12x

=>x=\(\frac{3}{4}\)

b,f(1)=a+b=-2   (1)

f(2)=2a+b=0    (2)

Từ (1) và (2)

=>f(2)-f(1)=2a+b-(a+b)=a=2=0-(-2)=2

a=2

=>a+b=0

=>b=-4

P. Ngà
Xem chi tiết
Lê Đình Trung
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 1 2021 lúc 20:37

1) Xét x=7k (k ∈ Z) thì x3 ⋮ 7

Xét x= \(7k\pm1\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm2\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Xét x=\(7k\pm3\)\(\) thì x3 ⋮ 7 dư 1 hoặc 6.

Do vế trái của pt chia cho 7 dư 0,1,6 còn vế phải của pt chia cho 7 dư 2. Vậy pt không có nghiệm nguyên.

3) a, Ta thấy x,y,z bình đẳng với nhau, không mất tính tổng quát ta giả thiết x ≥ y ≥ z > 0 <=> \(\dfrac{1}{x}\le\dfrac{1}{y}\le\dfrac{1}{z}\) ,ta có: 

\(1=\dfrac{1}{z}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\le\dfrac{3}{z}< =>z\le3\)

Kết luận: nghiệm của pt là ( x;y;z): (6:3:2), (4;4;2), (3;3;3) và các hoán vị của nó (pt này có 10 nghiệm).

 

Phan Lê Việt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
8 tháng 4 2021 lúc 22:51

Ta có: \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)-2x^3=41\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2\right)\left(x-3\right)+\left(x^2+3x+2\right)\left(x+3\right)-2x^3=41\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+11x-6+x^3+6x^2+11x+6-2x^3=41\)

\(\Leftrightarrow22x=41\)

\(\Rightarrow x=\frac{41}{22}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minnie_YM
Xem chi tiết
TV Cuber
16 tháng 5 2022 lúc 14:29

cho N(x) = 0

\(=>\left(x-3\right)\left(x^2+5\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x^2+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x^2=-5\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)

vậy nghiệm của : N(x) là x = 3

nuqueH
16 tháng 5 2022 lúc 14:30

đặt N(x) = 0

<=> (x - 3)(x2 + 5) = 0

mà x2 ≥ 0 với mọi x => x2 + 5 > 0

<=> x - 3 = 0

<=> x = 3

vậy x = 3 là nghiệm của N(x)

Chuu
16 tháng 5 2022 lúc 16:58

Đặt N(x) = 0

(x-3) .( x2 + 5) = 0

\(=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x^2+5=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức N(x) = 3