Tam giác DEF vuông cân tại D có EF = \(\sqrt{2}\left(cm\right)\). Vậy độ dài DE là ...
cho tam giác DEF vuông tại D có DE = 6 cm ; EF = 10 cm. Tính độ dài cạn DF
Áp dụng định lí Pythagoras, ta có:
\(DE^2+DF^2=EF^2\\ DF^2=10^2-6^2\\ DF^2=100-36\\ DF^2=64\\ \Rightarrow DF=8\left(cm\right)\)
Theo định lý pitago ta có DE^2 + DF^2 = EF^2
=> 36 + DF^2 = 100
=> DF^2 = 100 - 36
=> DF^2 = 64
=> DF = 8
-áp dụng định lí bitago:DE^2+EF^2
=6^2+10^2=3600
suy ra DE=60
Bài 4: Cho tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI. Tính độ dài DI biết: a) DE = 15 cm, DF =20cm b)DE = 12cm, EF =15 cm d) El cm, EF cm
a) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI ta có:
\(\dfrac{1}{DI^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)
\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{DE^2DF^2}{DE^2+DF^2}\)
\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{15^2\cdot20^2}{15^2+20^2}=144\)
\(\Rightarrow DI=12\left(cm\right)\)
b) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI áp dụng Py-ta-go ta có:
\(DF^2=EF^2-DE^2\)
\(\Rightarrow DF^2=15^2-12^2=81\)
\(\Rightarrow DF=9\left(cm\right)\)
Ta có: \(DI=\sqrt{\dfrac{DF^2DE^2}{DF^2+DE^2}}\)
\(\Rightarrow DI=\sqrt{\dfrac{9^2\cdot12^2}{9^2+12^2}}=\dfrac{108}{15}\left(cm\right)\)
Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DI. Biết DF/EF=4/5 , DE = 18 cm . Giải tam giác DEF và tính độ dài DI
\(\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow DF=\dfrac{4}{5}EF\)
\(\Leftrightarrow DF=24\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow FE=30\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow DI=14.4\left(cm\right)\)
Bài 1
Cho tam giác OCD vuông tại O có đường cao OH. Biết CD = 24cm , HC/HD=3/5 . Tính độ dài OH, OC, OD.
Bài 2
Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DI. Biết DF/EF=4/5 , DE = 18 cm . Giải tam giác DEF và tính độ dài DI.
Bài 1:
\(CH=24\cdot\dfrac{3}{8}=9\left(cm\right)\)
DH=15(cm)
\(OH=3\sqrt{15}\left(cm\right)\)
\(OC=\sqrt{OH^2+CH^2}=\sqrt{81+135}=6\sqrt{6}\left(cm\right)\)
\(OD=\sqrt{24^2-216}=6\sqrt{10}\left(cm\right)\)
cho tam giác DEF vuông tại D có de = 5 cm EF = 12 cm tia phân giác của góc Bac cắt BC ở F tại K kẻ ck vuông góc với EF tại h Tính cạnh EF Chứng minh tam giác dek bằng tam giác ack tam giác DEF là tam giác gì nếu góc A bằng 60 độ vì sao
Cho tam giác DEF vuông tại D có DE= 6cm, DF= 8 cm, đường cao DH. Đường phân giác EK cắt DH tại I ( K thuộc DF) a) Tính độ dài EF, DK, KF. b) Chứng minh tam giác DEF đồng dạng tam giác HEI => DE. EI= EK. EH c) Gọi G là trung điểm của IK. Chứng minh DG vuông góc với IK
a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xet ΔEDF có EK là phân giác
nên DK/DE=FK/FE
=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1
=>DK=3cm; FK=5cm
b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có
góc DEK=góc HEI
=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI
=>ED/EH=EK/EI
=>ED*EI=EK*EH
c: góc DKI=90 độ-góc KED
góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF
mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK
=>ΔDKI cân tại D
mà DG là trung tuyến
nên DG vuông góc IK
cho tam giác cân DEF (DE=DF).Gọi N và M lần lượt là trung điểm của DE và DF,kẻ DH vuông góc với EF tại H a) CM HE=HF b) giả sử DE=DF=5cm,EF=8cm.Tính độ dài đoạn DH
a) Ta có: \(DN=\dfrac{DE}{2}\)(N là trung điểm của DE)
\(DM=\dfrac{DF}{2}\)(M là trung điểm của DF)
mà DE=DF(ΔDEF cân tại D)
nên DN=DM
Xét ΔDNH vuông tại H và ΔDMH vuông tại M có
DN=DM(cmt)
DH chung
Do đó: ΔDNH=ΔDMH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{NDH}=\widehat{MDH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)
Xét ΔEDH và ΔFDH có
DE=DF(ΔDEF cân tại D)
\(\widehat{EDH}=\widehat{FDH}\)(cmt)
DH chung
Do đó: ΔEDH=ΔFDH(c-g-c)
Suy ra: HE=HF(Hai cạnh tương ứng)
1) Cho tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH, Cho DE = 12cm, EF = 20cm. Tính độ dài các
cạnh DF, DH, EH, FH ?
2) Cho tam giác DEF vuông tại D có đường cao DH, Cho EH = 7,2cm, FH = 12,8cm. Tính độ dài
các cạnh EF, DH, DE, DF?
giúp e với ạ e cần gấp
Bài 1 : Cho tam giác DEF cân tại D có đường trug tuyến DI ( I thuộc EF ) . Biết DE = 10cm , EF = 12cm
a ) Tính DI
b ) Gọi G là trọng tâm của tâm giác DEF .Tính GD
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A . Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D . Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K
a ) CM : AD = DH
b ) So sánh độ dài AD và DC
c ) CM : Tam giác KBC là tam giác cân
Bạn nào giải đúng và nhanh thì mk sẽ tik cho nha
2)
a) Xét 2 tam giác DHB và tam giác DAB có:
\(\widehat{DAB}=\widehat{DHB}\)
DB là cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DHB\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AD=DH\)
b) AB=BH (\(\Delta ADB=\Delta DBH\)
=> tam giác ABH cân tại B ( DB là đường p/g; đường trung tuyến )
=> \(\widehat{KDB}=\widehat{CDB}\)( \(\widehat{CDH}=\widehat{KDA}\)đối đỉnh)
=> \(\widehat{HDB}=\widehat{ADB}\)(theo câu a)
\(\Rightarrow\Delta KDA=\Delta CDH\left(g-c-g\right)\Rightarrow CH=KA\)
=> cạnh CD> cạnh AD (vì CD là cạnh huyền
c) HB=BA và CH=KA
=> KB=BC => tam giác KBC cân tại B