tích cực và hạn chế của bộ luật hồng đức
tích cực và hạn chế của luật hồng đức
Nội dung chính của Luật Gia Long và Luật Hồng Đức? Nêu điểm giống nhau của 2 bộ luật này? Bộ Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
bạn tham khảo nha
Nội dung chính của Luật Gia Long và Luật Hồng Đức?
-Luật Gia Long quy định rất ngặt và xử lý nghiêm các trường hợp tham nhũng nhận tiền của hối lộ, bắt dân phải nộp tiền… nếu như ai bị mắc vào mức nào thì căn cứ vào luật mà xử đoán. Những viên quan nào đến mức bị tước bỏ bằng, sắc, cáo của vua ban và bị xóa tên trong sổ bộ quan là bị bãi chức hoàn toàn.
-Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Nêu điểm giống nhau của 2 bộ luật này?
.-Điểm giống nhau :
bao gồm nhiều các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực hình sự; lĩnh vực dân sự; luật tố tụng; luật hôn nhân và gia đình; luật hành chính;...
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
Bộ Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
Bộ luật này được ban bố lần đầu tiên trong khoảng những năm 1470 - 1497 dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu là Hồng Đức.
chúc bạn học tốt nha
Nội dung chính của Luật Gia Long và Luật Hồng Đức? Nêu điểm giống nhau của 2 bộ luật này? Bộ Luật Hồng Đức được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
1. n/d chính :
Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
2 . Điểm giống nhau :
bao gồm nhiều các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: Lĩnh vực hình sự; lĩnh vực dân sự; luật tố tụng; luật hôn nhân và gia đình; luật hành chính;...
Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội.
3. Năm 1488, vua Lê Thánh Tông cho biên soạn bộ luật Hồng Đức, gồm 722 điều chia làm 16 chương.
Nêu nội dung của bộ luật Hồng đức? Rút ra điểm tiến bộ của bộ luật hồng đức so với các bộ luật trước?
Tham khảo
Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Tiến bộ: đã có những luật bảo vệ và tôn trọng phụ nữ.
Tham khảo
Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.
Tiến bộ: đã có những luật bảo vệ và tôn trọng phụ nữ.
Nêu nội dung bộ luật Hồng Đức. Bộ luật Hồng Đức có điểm gì so với các bộ luật trước đó?
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ
Ý 1:
Nội dung cơ băn của bộ luật Hồng Đức là:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển khinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ
Ý 2:
Đề cao vai trò người phụ nữ
Khuyến khích dân sản xuất
Đề cao tinh thần nho giáo ( yêu nước, ...)
Có tính chất nhân đạo
Đề cao việc học và tuyển chọn nhân tài
Có những chính sách quan tâm tới dân ( chia đất đai không cho quan lại quá nhiều, ...)
Bộ luật Hồng Đức của nhà Lê có điểm nào giống và khác biệt với các bộ luật trước đó?
tham khảo
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó. |
tham khảo
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó. |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu, giai cấp thống trị - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn bộ luật trước đó. |
bản đồ Hồng Đức và bộ luật Hồng Đức ra đời vào thời vua nào ?
Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức.
Ý nghĩa sự ra đời của luật Hồng Đức
Nội dung cơ băn của bộ luật Hồng Đức là:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển khinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
Ý nghĩa sự ra đời của bộ luật Hồng Đức:
Mặc dù mang bản chất giai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ với những quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người cô quả, tật … Nhiều quy định của bộ luật tập chung bảo vệ người dân chống lại sự ức hiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại.
Đặc biệt bộ luật Hồng Đức còn có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ em, người dân tộc thiểu số, điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôn trọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia…
Tính dân tộc thể hiện đậm nét trong việc kế thừa và phát huy những thành tựu pháp luật của các triều đại trước, kết hợp với những ưu điểm của pháp luật phong kiến Trung Hoa để xây dựng lên một bộ luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Ngày nay, trẻ em, phụ nữ, người tàn tật, người già yếu… được xếp vào nhóm “đối tượng dễ bị tổn thương” cần có sự quan tâm, giúp đỡ của cộng đồng thì hơn 500 năm trước, trong bộ luật Hồng Đức đã có những quy định về trách nhiệm của xã hội, nhất là của quan chức đối với nhóm người này. Đây chính là một trong những điểm tiến bộ, nhân đạo của pháp luật thời Hậu Lê.
Chúc bn học tốt!!!!!!!!^^
1. Bộ Luật Hồng Đức có nội dung như thế nào? Nêu điểm tiến bộ của Luật Hồng Đức so với các bộ luật thời phong kiến.
Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức là:
Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ Bảo vệ chủ quyền quốc gia Khuyến khích phát triển kinh tế Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.* Điểm tiến bộ trong bộ luật này là đã có quyền lợi cho phụ nữ, vì những bộ luật khác không có quyền lợi gì cho phụ nữ, trong khi đó họ là những con người chính trong sản xuất, lao động.
1.
Đây là bộ luật hoàn chính đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chú ; bảo vệ chủ quyền quốc gia ; khuyến khích phát triển kinh tế ; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là so với các bộ luật trước là :
- Đề cao vai trò người phụ nữ
- Khuyến khích dân sản xuất
- Đề cao tinh thần nho giáo ( yêu nước, ...)
- Có tính chất nhân đạo
- Đề cao việc học và tuyển chọn nhân tài
- Có những chính sách quan tâm tới dân ( chia đất đai không cho quan lại quá nhiều, ...).
Chúc bạn học tốt!
Bạn tìm trong sách gk lịch sử 7 tr96 phần 3 đoạn 2