Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2018 lúc 12:15

Bình luận (0)
Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 11 2023 lúc 8:01

A B C H E F M N

a/

Ta có

\(\widehat{A}=90^o;\widehat{MHN}=90^o\) => A và H cùng nhìn MN dưới 1 góc vuông nên A; H thuộc đường tròn đường kính MN => A; M; H; N cùng thuộc 1 đường tròn

Xét tg vuông AHC có

\(MA=MC\Rightarrow HM=MA=MC=\dfrac{AC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMH cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

 \(\widehat{NAH}+\widehat{MAH}=\widehat{A}=90^o\)

\(\widehat{NHA}+\widehat{MHA}=\widehat{MHN}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NAH}=\widehat{NHA}\) => tg NAH cân tại N => NA=HN (1)

Xét tg vuông ABH có

\(\widehat{NAH}+\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{NHA}+\widehat{NHB}=\widehat{AHB}=90^o\)

Mà \(\widehat{NAH}=\widehat{NHA}\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{NHB}\) => tg BHN cân tại N => NB=HN (2)

Từ (1) và (2) => NA=NB => N là trung điểm AB

b/

Ta có

NA=NB (cmt); MA=MC (gt) => MN là đường trung bình của tg ABC

=> MN//BC

Gọi O là giao của MN với AH. Xét tg ABH có

MN//BC => NO//BH

NA=NB (cmt)

=> OA=OH (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) => O à trung điểm AH

Ta có

\(HE\perp AB\left(gt\right);AC\perp AB\left(gt\right)\) => HE//AC => HE//AF

\(HF\perp AC\left(gt\right);AB\perp AC\left(gt\right)\) => HF//AB => HF//AN

=> AEHF là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Gọi O' là giao của EF với AH => O'A=O'H (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm của AH

Mà O cũng là trung điểm của AH (cmt)

=> \(O'\equiv O\) => AH; MN; EF cùng đi qua O

 

 

 

Bình luận (0)
bảo hân võ dương
Xem chi tiết
small
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 20:03

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Chau
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 22:24

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

=>E là trung điểm của AB

Xét ΔCAB có

M là trung điểm của BC

MF//AB

=>F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EF là đường trung bình

=>EF=BC/2 và EF//BC

b: ΔHAC vuông tại H có HF là đường trung tuyến

nên HF=AC/2

Xét ΔBAC có ME//AC

nên ME/AC=BM/BC=1/2

=>ME=1/2AC
=>ME=HF

Xét tứ giác MHEF có

MH//EF

ME=HF

=>MHEF là hình thang cân

Bình luận (0)
MixiGaming
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2023 lúc 19:54

Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AED}=\widehat{AHD}\)

mà \(\widehat{AHD}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC=MB

MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{MAC}+\widehat{AED}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)

=>AM vuông góc DE

Bình luận (0)
hoshino ai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2023 lúc 22:48

1: Xét tứ giác AHMK có

góc AHM=góc AKM=góc HAK=90 độ

=>AHMK là hình chữ nhật

2: 

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MH//AC

Do đó: H là trung điểm của AB

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của CB

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Xét ΔABC có MK//AB

nên MK/AB=CM/CB=1/2

=>MK=1/2AB=HB

Xét tứ giác BHKM có

BH//KM

BH=KM

Do đó: BHKM là hình bình hành

=>BK cắt HM tại trung điểm của mỗi đường

=>B,E,K thẳng hàng

3:

a: Xét tứ giác ABMD có

AB//DM

AD//BM

Do đó: ABMD là hình bình hành

=>AD=MB=AM

b: Xét tứ giác AMCD có

AM//CD

AM=CD

AD=AM

Do đó: AMCD là hình thoi

Bình luận (1)
Nhan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 15:44

a: Xét tứ giác EAFH có 

\(\widehat{EAF}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)

Do đó: EAFH là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Keisha
26 tháng 9 2021 lúc 15:48

undefined

Bình luận (1)
Kinomoto Sakura
26 tháng 9 2021 lúc 16:02

undefined

a) Xét tứ giác AEHF có: 

A = E = F= 90o

⇒ AEHF là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết) 

b) Gọi M = AH∩EF

           K = AI∩EF

Vì ∠K = H = 90o 

A chung

⇒ ΔAKM và ΔAHI đồng dạng (g.g) 

AMK = AIH (hai góc tương ứng)

Vì tứ giác AEHF là hình chữ nhật (cmt)

⇒ Giao điểm của hai đường chéo là trung điểm của mỗi đường và hai đường chéo bằng nhau

⇒ 

Bình luận (0)