1/ giải thích vì sao phổi, da là cơ quan bài tiết
2/ giải thích chức năng của dây thần kinh tủy
- Vai trò của bài tiết. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì ?
- Cấu tạo và chức năng của da.
- Cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
- Cấu tạo và chức năng của đại não.
- Vẽ sơ đồ cấu tạo hệ thần kinh
- Tại sao không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng?
tham khảo
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
Refer
- Lý thuyết Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Vai trò của hệ bài tiết: Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài. Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định → hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu trúc da. Là cơ quan luôn luôn thay đổi, làn da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế. Các phần phụ của da như các nang và các tuyến mồ hôi, tuyến bã nhờn cũng đóng những vai trò khác nhau trong chức năng tổng thể của da.
-- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau. + Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác. + Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
-
-
-
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
Câu 1:Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận các kích thích?Bộ phận nào thực hiện chức năng bài tiết?
Câu 2:Tại sao phải thường xuyên giữ gìn da sạch,tránh xây xát?
Câu 3:Bài tiết đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể?Trình bày cấu tạo của dây thần kinh tủy
Câu 4:Trình bày chức năng của rễ trước và rễ sau của dây thần kinh tủy?Chức năng của tiểu não?
Câu 1:
Thụ quan. Tuyến mồ hôi
Câu 2:
Vì nếu da bị xây xát thì :
Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn đột nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm, có khi gây bệnh nguy hiểm như nhiễm trùng máu, nhiễm vi khuẩn uốn ván, …
Câu 3:
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Cấu tạo của dây thần kinh tủy:
-Có 31 đôi dây thần kinh tủy.
-Mỗi dây thần kinh tủy gồm:
+Các bó sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau ( rễ cảm giác )
+Các bó sợi thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước ( rễ vận động )
Chức năng của dây thần kinh tủy:
- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi qua cơ quan đấp ứng.
- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
Câu 4:
- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động (li tâm) từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (cơ chi)
- Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác (hướng tâm) từ các thụ quan về trung ương.
- Dây thần kinh tủy do các bó sợi có cảm giác và vận động nhập lại và nối với tủy sống qua rễ trước và sau, nó là dây pha.
Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ thăng bằng cho cơ thể. Đồng thời, tiểu não được xem là một cơ quan kiểm soát và điều chỉnh các vận động cả tự động lẫn chủ động.
1-Bộ phận cơ quan thụ cảm giúp da tiếp nhận các kích thích .
-Bộ phận thực hiện chức năng bài tiết là tuyến mồ hôi.
2.
Cần vệ sinh da sạch sẽ vì:
- Da là hàng rào bảo vệ cơ thể trước các tác nhân vật lý,sinh học
- Vệ sinh da sạch sẽ → loại bỏ bụi bẩn,các tế bào chết
- Da sạch sẽ → vi sinh vật không có khả năng trú ngụ,phát triển và xâm nhập gây bệnh
- Vệ sinh da sạch sẽ tránh các bệnh về da liễu hoặc làm cải thiện tình trạng bệnh ngoài ra đang mắc và nhanh khỏi hơn
3-Bài tiết có vai trò quan trọng. Bài tiết giúp cơ thể thải ra các chất độc hại ra môi trường. Nhờ hoạt động bài tiết mà môi trường bên trong luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi chất diễn ra bình thường
*Cấu tạo dây thần kinh tủy
-có 31 đôi dây thần kinh tủy
-mỗi dây thần kinh gồm 2 rễ
+Rễ trước :rễ vận đông
+rễ sau rễ cảm giác
4. chức năng của tiểu não: điều hòa phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể
còn ý trên mik chx nghĩ ra bạn tự làm nha
Vận dụng chức năng của dây thần kinh tủy để giải thích thực tế
1)
Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
3)
Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
4)
– Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
– Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
~ Học tốt nhé~
1) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo gồm :
Thận; ống dẫn nước tiểu; ống đái; bóng đái
2) "bạn tham khảo" chức năng của da và những đặc điểm cấu tạo giúp thực hiện chức năng đó
- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.
- Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.
- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp của con người (ko liên quan lắm)
3) Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
4) Giống:
-Điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện
-Ý nghĩa và quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
Khác:
-Số lượng phản xạ có điều kiện ở người nhiều hơn
-Mức độ phức tạp của phản xạ có điều kiện ở người cao hơn.
Chúc bn học tốt :)
Câu 17. Các cơ quan bài tiết của cơ thể gồm:
A. Phổi và hệ bài tiết nước tiểu.
B. Hệ bài tiết nước tiểu và tuyến mồ hôi.
C. Hệ bài tiết nước tiểu và da.
D. Phổi, thận và da.
Câu 18. Dây thần kinh tủy là:
A. Dây vận động.
B. Dây pha.
C. Dây trung gian.
D. Dây cảm giác.
(cho xin đáp án 2 câu này)
Giải thích vì sao phổi được xem là cơ quan bài tiết ?
Vì phổi lấy môi trường khí O2 và thải ra môi trường khí CO2
Vì phổi lấy môi trường khí O2 và thải ra môi trường khí CO2
Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy,một bạn học sinh vô tình đã làm đứt một số rễ tủy, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị đứt. Hãy giải thích.? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
-Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )
+ Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.
+ Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trướccác bêncòn lại bị đứt.
+ Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.
* Giải thích:-Rễ trước dẫntruyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)
-Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.
-Tại sao nói dây thần tủy là dây pha
.-Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống
.-Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy → Dây thần kinh tủy là dây pha.
Đọc mà buồn quá, yêu đơn phương là một kẻ ngốc đáng thương... tình yêu chẳng có tính nhân từ nên yêu chân thành là không đủ để lung lay được
Dựa vào chức năng của dây thần kinh tủy,em hãy giải thích kết quả thí nghiệm trên?
(Bảng thí nghiệm 45/ trang 143 sinh 8)
tham khảo
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
Dây thần kinh tủy có chức năng gì? Ếch khi bị cắt rễ trước bên phải nếu kích thích HCl 1% vào chỉ sau bên phải thì kết quả thí nghiệm như thế nào? Giải thích.