Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 19:19

Vi khuẩn:

Hình dáng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Địa y:

- Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

- Hình dạng: địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các thực vật đến sau

 

Đinh Thị Thoa Trường TH...
Xem chi tiết
Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

OH-YEAH^^
24 tháng 12 2021 lúc 13:41

A

lê mai
Xem chi tiết
Sunn
29 tháng 10 2021 lúc 20:39

Câu 26: Ruột khoang sống theo hình thức dinh dưỡng nào?

a. Tự dưỡng               b. Dị dưỡng               c. Kí sinh       d. Tự dưỡng và dị dưỡng

Câu 27: San hô chủ yếu được con người khai thác nhằm mục đích gì?

a. Nghiên cứu địa tầng                                 b. Cung cấp vật liệu xây dựng

c. Thức ăn cho người và động vật              d. Làm vật trang trí, trang trí

Câu 28: Người ta dùng để trang trí là bộ phận nào của san hô?

a. Cả tập đoàn san hô                                               b. Thịt san hô           

c. Cành san hô                                                          d. Khung xương đá vôi

Câu 29: Vật chủ của sán lá gan là:

a. Chó, mèo               b. Trâu, bò                 c. Lợn gà                    d. Người

Câu 30: Sán lá gan dùng mấy giác bám để bám vào nội tạng vật chủ?

a. 3                              b. 2                              c. 1                              d. 4

Câu 31: Sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng một ngày?

a. 2000                       b. 200000                  c. 4000                       d. 10000

Câu 32: Đặc điểm nào sau đây của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh?

a. Mắt và giác quan phát triển

b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm

c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển

d. Hệ sinh dục lưỡng tính

Câu 33: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời sán lá gan?

a. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau

b. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mừa đông

c. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

d. Thay đổi nhiều vật chủ qua nhiều

 Câu 34: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?

a. Ruột non người                 b. Ruột lợn                 c. Gan trâu, bò          d. Ruột già người

Câu 35: Thịt lợn gạo mang ấu trùng của loài sán nào sau đây?

a. Sán lá gan              b. Sán bã trầu                        c. Sán dây                  d. Sán lá máu

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
27 tháng 4 2016 lúc 19:10

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
 

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Mik ko bik có đúng ko nữa

Quỳnh Như
27 tháng 4 2016 lúc 19:13

Còn dinh dưỡng thì sao bạn

 

ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 19:20

- Cấu tạo : Địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu

- Dinh dưỡng : Cộng sinh

Nguyễn Huỳnh Bích Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Bích Ly
22 tháng 4 2016 lúc 20:46

cảm ơn trước

Đỗ Phương Uyên
22 tháng 4 2016 lúc 20:48

sgk sinh học 6

cao nguyễn thu uyên
22 tháng 4 2016 lúc 21:18

vào đây thử nhé Quan hệ sinh thái học của vi sinh vật với các nhóm vi ... - Voer

có đó

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2019 lúc 14:55

Trùng biến hình là loài dị dưỡng, chúng chủ động bắt mồi và tiêu hóa mồi

→ Đáp án B

Nguyễn Phúc
2 tháng 1 2022 lúc 10:00

B

Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 1 2022 lúc 9:47

Tự dưỡng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:47

tự dưỡng

Good boy
2 tháng 1 2022 lúc 9:47

Tự dưỡng

duong hoang nam
Xem chi tiết

tự dưỡng và dị dưỡng

Nguyên Khôi
14 tháng 3 2022 lúc 10:49

Tự dưỡng khi ở nơi có ánh sáng, dị dưỡng khi ở nới tối hoặc ít ánh sáng.

TV Cuber
14 tháng 3 2022 lúc 10:49

tự dưỡng và dị dượng