Những câu hỏi liên quan
Thanh Hà Đắc
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
18 tháng 3 2022 lúc 21:04

theo một chiều nhất định

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 21:04

tham khảo

Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định. d. Vonfam được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì  là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
18 tháng 3 2022 lúc 21:04

REFER

 Đèn điôt phát quang (đèn LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định.Vonfam được dùng làm dây tóc của bóng đèn vì nó là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.

Bình luận (0)
12. Mai Bùi
Xem chi tiết
Lysr
3 tháng 4 2022 lúc 21:30

Đèn đi ôt phát quang chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo một hướng nhất định và khi đó thì đèn sáng

Bình luận (0)
Thành An
3 tháng 4 2022 lúc 21:30

Đèn LED hoạt động dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện

Đèn LED chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn mới phát sáng

Bình luận (0)
lynn
3 tháng 4 2022 lúc 21:30

tham khảo

– Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng. – Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điot phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

Bình luận (0)
Phạm Ý
Xem chi tiết
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 16:13

Cách mắc đèn led trong thực tế Khi chúng ta muốn thắp sắng một bóng đèn LED chắc nhiều người sẽ hỏi cách mắc đèn LED như thế nào? Mắc đèn LED làm sao để tuổi thọ được bền ? Bóng đèn LED về bản chất là một diode bán dẫn nên nguyên tắc hoạt động hoàn toàn khác với bóng đèn sợi đốt thông thường. Để lắm vững cách mắc đèn LED đúng cách bạn cần phải hiểu rõ những nguyên tắc sau: + Đèn LED phải mắc đúng cực Anot(A) với (+) nguồn, cực Cathode (K) với (-) nguồn. Mắc theo chiều ngược lại đèn sẽ không sáng và có thể bị hỏng. Để có thể phân biệt được cực A và K của đèn LED thì bạn có thể dựa vào hình minh họa dưới đây. Thông thường cực A sẽ là cực có bản cực nhỏ và cực K sẽ là cực có bản cực lớn hơn. Cách nhận biết cực Anot và Katot của bóng đèn + Với bóng đèn sợi đốt khi bạn cấp nguồn điện mà nhỏ hơn điện áp định mức của bóng thì bóng vẫn có thể sáng nhưng sáng yếu hơn. Tuy nhiên với bóng đèn LED thì mỗi bóng LED sẽ có một dải điện áp hoạt động rất nhỏ. Nếu nguồn cấp thấp hơn giá trị điện áp nuôi nhỏ nhất của LED thì LED sẽ không sáng, Nếu nguồn cấp lớn hơn điện áp nuôi lớn nhất của LED thì LED sẽ cháy. Để nhìn rõ hơn về điện áp hoạt động của LED thì các bạn xem bảng dưới đây. Điện áp hoạt động của đèn LED phụ thuộc vào màu nó phát ra tức là phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đó. Dải điện áp hoạt động của đèn LED Nhìn vào bảng trên ta sẽ lấy ví dụ một bóng đèn LED đỏ sẽ có dải điện áp hoạt động từ 1.63V đến 2.03V, nếu chúng ta cấp một nguồn pin 1.5V thì đèn sẽ không phát sáng và nếu cấp một nguồn pin 3V thì đèn sẽ cháy.Tương tự với các bóng đèn LED màu vàng, cam, xanh lục, xanh lam....cũng có dải điện áp hoạt động của nó. Một trong những lưu ý quan trọng là khi cấp một nguồn nuôi trong dải điện áp hoạt động của LED thì LED sẽ ăn một dòng điện khá nhỏ từ vài mA đến vài chục mA. Ta thấy dằng điện áp hoạt động của đèn LED hầu hết là số lẻ, trong khi đó trên thực tế chúng ta chỉ có những nguồn nuôi có điện áp chuẩn cố định như 1.5V, 3.3V, 5V, 6V, 9V, 12V, 15V, 24V...nếu nguồn nuôi có điện áp nhỏ thì không đủ làm sáng LED, nếu nguồn nuôi có điện áp lớn thì làm cháy LED. Vì lý do đó người ta sẽ ít khi mắc đèn LED trực tiếp với nguồn điện mà mắc nó với nguồn thông qua một điện trở. (Các bạn có thể tham khảo bài viết điện trở là gì ) Cách tính điện trở cho LED: Giả sử ta có một nguồn điện 12V và muốn dùng nguồn điện này để thắp sáng một bóng đèn LED màu vàng. Lẽ dĩ nhiên khi ta mắc trực tiếp bóng LED này vào nguồn trên thì bóng LED sẽ cháy ngay. Ta sẽ mắc nối tiếp vào chân Anot của đèn LED với một điện trở rồi mới mắc đến nguồn như hình dưới đây. Cách mắc điện trở cho LED Để tính toán được điện trở thì các bạn phải chọn một dòng điện mong muốn qua LED từ vài mA đến vài chục mA. Dòng điện qua bóng càng lớn thì đèn sẽ càng sáng nhưng tuổi thọ lại càng giảm và ngược lại. Trong ví dụ này tôi muốn dòng qua bóng là 10mA. Vì bóng đèn LED mắc nối tiếp với điện trở lên ta sẽ có dòng điện qua điện trở và dòng điện qua bóng LED (I Led) là như nhau. Điện áp rơi trên LED (VLed) + với điện áp trên hai đầu điện trở (UR) = Điện áp nguồn nuôi (UN). Theo định luạt Ôm ta sẽ tính được R=(UN-VLed)/I Led=(12-2,1)/0,01=990 Ôm. Tuy nhiên trong thực tế không có 990 Ôm lên ta chọn điện trở là 1K. Vậy muốn tính điện trở cho LED khi biết giá trị điện áp nguồn nuôi ta phải làm các bước sau: - Xác định điện áp hoạt động của đèn LEd (VLed) giá trị này phụ thuộc vào màu sắc của LED như bảng trên - Xác định dòng điện qua LED (I Led) từ vài mA đến vài chục mA (chọn càng lớn thì LED càng sáng nhưng càng nhanh chết, thông thường làm biển quảng cáo người ta chọn từ 8mA đến 25mA) - Xác định giá trị điện áp nguồn nuôi ( UN) - Tính giá trị điện trở R theo công thức sau: R=(UN- VLed)/ I Led

Bình luận (1)
Quang Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 16:36

- Đèn LED hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện

- Phải mắc đèn LED sao cho cực dương của nguồn nối với bản nhỏ của đèn.

 
Bình luận (0)
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:00

Bài 1: 

Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)

Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)

Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)

Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
23 tháng 8 2016 lúc 21:02

bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A

bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)

bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Công thức của định luật Ôm là I = U/R. 
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4) 
Thay (4) vào (3) ta được: 
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5 
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.

 

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
23 tháng 8 2016 lúc 21:03

Bài 2: Do cường độ dòng điện được tính: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với 1 bóng đèn thì R không thay đổi, nên để tăng \(I\) ta cần tăng \(U\)

Bình luận (0)
Tâm Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
24 tháng 3 2021 lúc 21:33

Tác dụng phát sáng

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2017 lúc 16:07

Đáp án: D

Dòng điện chạy qua đèn của bút thử điện làm phát sáng chất khí

Bình luận (0)
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
7a1 Ngọc Hà
Xem chi tiết
Trần Uyển Đình
Xem chi tiết