Các biện pháp làm tăng độ phì? Nguyên nhân làm giảm độ phì?
giúp mik vs nha.
Độ phì cuả đất là gì? Con người đã làm giẩm độ phì của đất như thế nào? Em hãy đưa ra một số biện pháp làm tăng độ phì của đất?
-"Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt".
-
-Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp
chỉ biết độ phì của đất là gì thôi à
Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm cho đất tốt). Hãy trình bày một số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết.
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất (làm cho đất tốt). Hãy trình bày một số giải pháp làm tăng độ phì mà em biết.
Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất như bón phân hữu cơ, cày xới đất...
các biện pháp làm tăng độ phì của đất
- Có biện pháp canh tác đúng kỹ thuật : Bón phân cân đối(ưu tiên phân hữu cơ, phân chế phẩm sinh học...), thuốc hóa học đúng liều lượng, đúng thời kỳ(ưu tiên các thuốc sinh học)
- Chống xói mòn rửa trôi như trồng cây theo vành đai nếu địa hình dốc, trồng cây chắn theo băng như cây đậu chàm, cây keo dậu.. vừa lây lá thân làm phân xanh vừa có tác dụng chống xói mòn)
- luân canh cây trồng
- Trồng cây cải tạo đất: cây họ đậu
các biện pháp làm tăng độ phì của đất
=====> Biện pháp thường dùng là: Trồng cây họ đậu, họ lạc vì có bộ rể làm giầu đạm cho đất; bón phân hữu cơ, làm tơi đất; những nơi đất xấu thì phải thay đất xấu bằng đất tốt, sau đó áp dụng các biện pháp tăng độ phì nghiêu như trên. Muốn thật tốt thì phải tùy tính chất của đất và định trồng gì mà có biện pháp thích hợp.
Một số biện phát làm tăng độ phì của đất
Bón phân
Khử vôi
Thau chua rửa mặn
Cày sới đất
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất
nhanh cần gấp
help me
tick 3k cho 2 bn nhanh nhất
1k cho các bn giúp mik
ĐỊA LÝ LỚP 6
mik có 3 biện pháp là:
- cải tạo đát bạc màu
-tưới tiêu
- bón phân
- ........................... " các bn lm thêm nha"
nếu đúng thì đổi k nha
Các biện pháp làm tăng độ phì nhiêu của đất:
- Cải tạo đất bạc màu
- Tưới tiêu hợp lí
- Bón phân hữu cơ, phân vi sinh vật và cân đối phân hoá học NPK.
Các biện pháp làm tăng đô phì nhiêu của đất:
- Cải tạo đất bạc màu
- Tưới tiêu hợp lí
- Bón phân hữu cơ, phân vi sinh vật và cân đối phân hoá học NPK.
Nêu những biện pháp do con người làm tăng độ phì trong đất .
- Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất, trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì càng nhiều càng tốt;
- Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối;
- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc BVTV bằng các hóa chất độc hại và nếu có điều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế.
-Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất , trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì càng nhiều càng tốt
- Bón phân hóa học vừa đủ , cân đối
- Hạn chế tối đa sử dụng thuốc BVTV bằng các hóa chất độc hại và nếu có điều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế
Hãy trình bày một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới..ệ).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất.
Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Một số biện pháp làm tăng độ phì của đất mà em biết:
1/ Trồng xen canh các loại cây
Vd : khi trồng lúa xong ta có thể trồng các loại đậu, rau màu...v...v trồng các loại đậu như đậu nành, đậu xanh sẽ làm tăng vi sinh vật cố định đạm trong đất tăng độ phì nhiêu cho đấtĐặc điểm của lớp đất trồng. Độ phì của đất là gì? Trong sản xuất nông nghiệp con người đã có những biện pháp gì để làm độ phì cho đất (làm đất tốt)
Lớp đất trồng là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng là độ phì
Độ phì là khả năng cung cấp nhiệt , khí , nước và chất dinh dưỡng cho sinh vật sinh trưởng và phát triển
Bón phân chuồng , ..........
Mik đg cần gấp để soạn đi thi.Mong các bn giải bài này giúp mik!Ngân cảm ơn nhiều
giun đất là một loài động vật có vai trò quan trọng đối với trồng trọt. Chúng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, thúc đẩy quá trình tạo mùn và tăng độ phì cho đất. Tuy nhiên số lượng của chúng ngày càng giảm đi làm ảnh hưởng không nhỏ đến độ phì nhiêu của đất
a/ trước thực trạc đó em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ giun đất, loài động vật có ích cho nông nghiệp
b/ cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Tham khảo:
a)
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
b)
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hóa đất.
Một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hóa đất:
- Tăng mật độ cây xanh, trồng và bảo vệ rừng nhằm tăng nguồn nước ngầm, chống xói mòn đất.
- Tưới tiêu hợp lí.
- Luân canh cây trồng.
- Bổ sung các chất hữu cơ cho đất (bón phân xanh, phân chuồng, phân ủ, rơm rạ,…).
- Làm ruộng bậc thang trên đất dốc,…