giải pháp khai thác hiệu quả của tài nguyên miền bắc và đông bắc bắc bộ
Biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường và kinh tế phát triển bền vững ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
A. Trồng và bảo vệ rừmg đầu nguồn, bảo vệ môi trường biển, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Không phá rừng.
C. Không bắn giết chim, thú.
D. Không chở than qua Vịnh Hạ Long
Thác nổi tiếng của miền bắc và đông bắc bộ?
Động nổi tiếng của miền tây bắc và bắc trung bộ?
Thác nổi tiếng của miền bắc và đông bắc bộ là thác Bản Giốc, nằm trên sông Quây Sơn, biên giới Việt Nam - Trung Quốc, thuộc địa phận xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.
Động nổi tiếng của miền tây bắc là động Phong Nha, nằm ở Quảng Bình, được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Còn động nổi tiếng của bắc trung bộ là động Thiên Đường, nằm ở Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình, cũng là một trong những di sản thiên nhiên thế giới.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ngành khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
2. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì - kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi...
3. Việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi có các phương tiện hiện đại và chi phí cao.
4. Tây Bắc có nhiều loại khoáng sản hơn rất nhiều Đông Bắc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Để khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ trước hết cần phải làm gì? ( mọi người trả lời ngắn gọn hộ mình nha, đây là câu trắc nghiệm mà cô không cho đáp án á )
tính chất nhiệt đới bị giảm sút mùa đông lạnh nhất cả nước làm miền bắc và đông bắc bắc bộ có hiện tượng?
A. khai thác thủy sản ven bờ B.phòng chống lũ lụt
C.phòng chống bão D.khai thác cát ven bờ
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh chủ yếu về tài nguyên và hạn chế đối với phát triển kinh tế - xã hội của ba miền địa lí tự nhiên nước ta (miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ).
HƯỚNG DẪN
a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Giàu các loại tài nguyên khoáng sản: than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, khí đốt...
- Hạn chế: Khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.
b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên:
+ Rừng còn tương đối nhiều.
+ Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.
- Hạn chế: Thường xảy ra thiên tai (bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất).
c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Thế mạnh về tài nguyên: Khoáng sản: dầu khí (trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa), bôxít (Tây Nguyên).
- Hạn chế: xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô.
Dân cư Bắc Mỹ đa chủng tộc với nhiều nguồn gốc khác nhau. Đây là khu vực phát triển kinh tế nhất thế giới, nhờ vào việc khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Người dân ở Bắc Mỹ đã khai thác tự nhiên như thế nào để đạt hiệu quả cao?
Phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ:
- Tài nguyên rừng:
+ Khai thác có chọn lọc và để rừng tái sinh tự nhiên.
+ Quy định trồng mới sau khi khai thác.
- Tài nguyên nước:
+ Quy định của lí nước thải.
+ Ban hành Đạo luật nước sạch.
+ Khai thác tổng hợp tài nguyên nước.
- Tài nguyên đất:
+ Phát triển nông nghiệp theo hướng “nông nghiệp xanh”.
+ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đem lại năng xuất cao và bảo vệ tài nguyên đất.
- Tài nguyên khoáng sản:
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.
+ Tìm kiếm và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và vật liệu thay thế.
So sánh đặc điểm tự nhiên của 2 miền: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? Giải thích nguyên nhân tạo nên sự khác biệt về tự nhiên giữa 2 miền này ?
c1 :So sánh địa hình vùng Đông Bắc với Tây Bắc , đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long
c2: Nêu 1 số nguyên nhân và cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta
c3 : phân thích 1 số giải pháp nhằm sử dụng hợp lí và có hiệu quả tài nguyên khoáng sản
#Có qua tham khảo
C1:
-Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
Những sự khác nhau về địa hình, hướng núi trên cũng tạo nên sự khác nhau nhất định về tự nhiên và khí hậu. Khí hậu vùng Đông Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới nhưng có gió mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn còn vùng Tây Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao giống khu vực ôn đới, có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
Còn về tự nhiên thì khu vực Đông Bắc mang tính chất cận nhiệt đới còn khu vực Tây Bắc lại có cả cận nhiệt đới và ôn đới.
-So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long :
Giống:
-Đều là hai đồng bằng lớn của nước ta
- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.
- Đất phù sa màu mỡ.
Khác nhau:
C2:
Nguyên nhân:
-Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
-Quản trị yếu kém
-Các quy định về môi trường chưa phù hợp
-Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
...........
C3:
Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta
- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.
- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)
..........