Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Meh Paylak
Xem chi tiết
Yuri Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2022 lúc 19:50

a: \(S_{DEF}=\dfrac{EH\cdot DF}{2}=\dfrac{ED\cdot EF}{2}\)

nên \(EH\cdot DF=ED\cdot EF\)

b: \(DF=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(EH=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔDEF vuông tại E có EH là đường cao

nên \(EF^2=DF\cdot HF\)

d: Xét ΔEHD vuông tại H có HM là đường cao

nên \(EM\cdot ED=EH^2\left(1\right)\)

Xét ΔEHF vuông tại H có HN là đường cao

nên \(EN\cdot EF=EH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(EM\cdot ED=EN\cdot EF\)

hay EM/EF=EN/ED

Xét ΔEMN và ΔEFD có

EM/EF=EN/ED

góc MEN chung

Do đo: ΔEMN đồng dạng với ΔEFD

Nguyen Thi Quynh Trang
Xem chi tiết
Inosuke Hashibira
3 tháng 5 2020 lúc 20:17

E D F H K M N I

Bài làm

a) Xét tam giác DEH và tam giác DEF có:

\(\widehat{DHE}=\widehat{DEF}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

=> Tam giác DEH ~ Tam giác DEF ( g - g )

=> \(\frac{DE}{DF}=\frac{HE}{EF}\)

\(\Rightarrow DE.EF=DF.EH\) ( đpcm )

b) Xét tam giác DEF vuông tại E có:

DF2 = DE2 + EF2

hay DF2 = 152 + 202

=> DF2 = 225 + 400

=> DF2 = 625

=> DF = 25 ( cm )

Vì tam giác DEH ~ Tam giác DEF ( cmt )

=> \(\frac{DH}{DE}=\frac{DE}{DF}\)

hay \(\frac{DH}{15}=\frac{15}{25}\Rightarrow DH=9\left(cm\right)\)

Ta có: DH + HF = DF

hay 9 + HF = 25

=> HF = 16 ( cm )

c) Xét tam giác HEF và tam giác EDF có:

\(\widehat{EHF}=\widehat{DEF}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{F}\) chung

=> Tam giác HEF ~ Tam giác EDF ( g - g )

=> \(\frac{EF}{DF}=\frac{HF}{EF}\Rightarrow EF^2=DF.HF\) ( đpcm )

Linh Anh
Xem chi tiết
MAGIC
Xem chi tiết

a: Xét ΔEHD và ΔEHF có

EH chung

\(\widehat{HED}=\widehat{HEF}\)

ED=EF

Do đó: ΔEHD=ΔEHF

c: Ta có; ΔEHD=ΔEHF

=>HF=HD

mà H nằm giữa D và F

nên H là trung điểm của DF

=>\(HD=\dfrac{DF}{2}=3\left(cm\right)\)

ΔEHD vuông tại H

=>\(EH^2+HD^2=ED^2\)

=>\(EH^2=5^2-3^2=16\)

=>\(EH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

loading...

Trần Anh Vũ
Xem chi tiết
Đặng Khánh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) xét ΔHED và ΔDEF có 

\(\widehat{EHD}=\widehat{EDF}=\)90o

\(\widehat{E} chung\)

=> ΔHED ∼ ΔDEF (gg)

b) Xét ΔDEF có \(\widehat{D}=\)90o

=> DE2+DF2=EF2

=>62+82=EF2

=> EF=10 cm

SΔDEF=\(\dfrac{ED.DF}{2}=\dfrac{DH.EF}{2}\)=> ED.DF=DH.EF => 6.8=DH.10

=> DH =4,8 cm

c) Xét ΔDEH có \(\widehat{EHD}=90\)o

=> HD2.HE2=ED2

=>4.82+HE2=62

=> HE=3.6

ta lại có DI là phân giác 

=> \(\dfrac{EI}{IH}=\dfrac{ED}{HD}\)

=>\(\dfrac{EI}{EH-EI}=\dfrac{6}{4.8} \)=>\(\dfrac{EI}{3.6-EI}=\dfrac{6}{4.8}\)=>EI=2

=> IH=EH-EI=3.6-2=1.6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) Xét ΔHED vuông tại H và ΔDEF vuông tại D có

\(\widehat{HED}\) chung

Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:55

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=6^2+8^2=100\)

hay EF=10(cm)

Ta có: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(cmt)

nên \(\dfrac{DH}{FD}=\dfrac{ED}{EF}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{6\cdot8}{10}=\dfrac{48}{10}=4.8\left(cm\right)\)

Vậy: EF=10cm; DH=4,8cm

BFF_HAI1
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
26 tháng 3 2023 lúc 19:50

\(\text{#TNam}\)

`a,` Xét Tam giác `HED` và Tam giác `HFD` có

`DE = DF (\text {Tam giác DEF cân tại D})`

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(\text {Tam giác DEF cân tại D})`

`=> \text {Tam giác HED = Tam giác HDF (ch-gn)}`

`b,` Vì Tam giác `HED =` Tam giác `HFD (a)`

`-> HE = HF (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `HEM` và Tam giác `HFN` có:

`HE = HF (CMT)`

\(\widehat{E}=\widehat{F}\) `(a)`

\(\widehat{EMH}=\widehat{FNH}=90^0\)

`=> \text {Tam giác HEM = Tam giác HFN (ch-gn)}`

`-> EM = FN (\text {2 cạnh tương ứng})`

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}DE=MD+ME\\DF=ND+NF\end{matrix}\right.\)

Mà `DE = DF, ME = NF`

`-> MD = ND`

Xét Tam giác `DMN: DM = DN (CMT)`

`-> \text {Tam giác DMN cân tại D}`

`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{DNM}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

Tam giác `DEF` cân tại `D`

`->`\(\widehat{E}=\widehat{F}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

`->`\(\widehat{DMN}=\widehat{E}\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị

`-> \text {MN // EF (t/c 2 đt' //)}`

loading...

 

vvvvvvvv
Xem chi tiết