Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 1 2021 lúc 23:22

1) Áp dụng bất đẳng thức AM - GM và bất đẳng thức Schwarz:

\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{4}{a+\dfrac{a+b}{2}}=\dfrac{8}{3a+b}\ge8\).

Đẳng thức xảy ra khi a = b = \(\dfrac{1}{4}\).

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 23:54

2.

\(4=a^2+b^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Rightarrow a+b\le2\sqrt{2}\)

Đồng thời \(\left(a+b\right)^2\ge a^2+b^2\Rightarrow a+b\ge2\)

\(M\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4\left(a+b+2\right)}=\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}\) (với \(x=a+b\Rightarrow2\le x\le2\sqrt{2}\) )

\(M\le\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}-\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1\)

\(M\le\dfrac{\left(2\sqrt{2}-x\right)\left(x+4-2\sqrt{2}\right)}{4\left(x+2\right)}+\sqrt{2}-1\le\sqrt{2}-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\sqrt{2}\) hay \(a=b=\sqrt{2}\)

3. Chia 2 vế giả thiết cho \(x^2y^2\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\ge\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\)

\(\Rightarrow0\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le4\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\right)=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\le16\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Thượng Thần Bạch Thiển
Xem chi tiết
Ngô Huy Hoàng
Xem chi tiết
pham trung thanh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
20 tháng 1 2016 lúc 21:35

Cộng vế với vế của ba đẳng thức ta đc :

\(x+y+z=2\left(ax+by+cz\right)\Rightarrow ax+by+cz=\frac{x+y+z}{2}\) (*)

Lấy (*) - (1) ta có : \(ax+by+cz-\left(by+cz\right)=\frac{x+y+z}{2}-x\)

<=> \(ax=\frac{y+z-x}{2}\Leftrightarrow a=\frac{y+z-x}{2x}\Rightarrow a+1=\frac{y+z-x}{2x}+1=\frac{x+y+z}{2x}\)

=> \(\frac{1}{a+1}=\frac{2x}{x+y+z}\)

CMTT với 1/b+1 và 1/c+1 

=> ĐPCM 

gorosuke
Xem chi tiết
Đặng Thanh Huyền
Xem chi tiết
Xyz OLM
31 tháng 10 2021 lúc 23:02

Ta có ax + by = c ; by + cz = a

<=> cz - ax = a - c (1)

mà cz + ax = b (2) 

Từ (1) và (2) => \(cz=\frac{a-c+b}{2}\Rightarrow z=\frac{a-c+b}{2c}\Rightarrow z+1=\frac{a+b+c}{2c}\)

=> \(\frac{1}{z+1}=\frac{2c}{a+b+c}\)

Tương tự ta có \(\frac{1}{x+1}=\frac{2a}{a+b+c}\)\(\frac{1}{y+1}=\frac{2b}{a+b+c}\)

=> P = \(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{1}{z+1}=\frac{2a}{a+b+c}+\frac{2b}{a+b+c}+\frac{2c}{a+b+c}=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Pham Quoc Cuong
29 tháng 12 2017 lúc 16:13

Ta có: \(bc(y-z)^{2}+ac(x-z)^{2}+ab(x-y)^{2}\)

\(=(abx^2+cax^2)+(bcy^2+aby^2)+(caz^2+bcz^2)-2(ax.by+by.cz+cz.ax)\)

\(=ax^2(2017-a)+by^2(2017-b)+cz^2(2017-c)-2(ax.by+by.cz+cz.ax)\)

\(=2017(ax^2+by^2+cz^2)-[a^2x^2+b^2y^2+c^2z^2+2(ax.by+by.cz+cz.ax)]\)

\(=2017(ax^2+by^2+cz^2)-(ax+by+cz)^2\)

\(=2017(ax^2+by^2+cz^2)\)

Vậy \(P=\dfrac{1}{2017}\)

nguyễn thị vân anh
29 tháng 12 2017 lúc 20:25

bài của bạn Phạm Quốc Cường phải là 2007 chứ không phải 2017

Thịnh Trần Toàn
Xem chi tiết
con gai luon luon dung
1 tháng 1 2016 lúc 15:14

em học lớp 6 ko làm được

Thịnh Trần Toàn
2 tháng 1 2016 lúc 7:23

Ko làm đc thì e comment làm gì hả con gai luon dung