Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
peachiilinh
Xem chi tiết
sky12
23 tháng 3 2022 lúc 14:19

Loại khai thác rừng được áp dụng hiện nay ở Việt Nam là

A.Khai thác trắng

B.Khai thác chọn

C.Khai thác dần

D.Đáp án khác

lynn
23 tháng 3 2022 lúc 14:19

B

Chuu
23 tháng 3 2022 lúc 14:19

B

Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Gia Lộc
29 tháng 7 2021 lúc 9:36

Mình cảm thấy câu hỏi này nên để vào box địa hợp lí hơn ý

M r . V ô D a n h
29 tháng 7 2021 lúc 9:37

1A

2D

3D

4D

5C

6D

7D

8D

9A

10B

11A

12B

13C

14D

15B

Rikaz Counz
Xem chi tiết
7/8 Phạm Tiến Mạnh
Xem chi tiết

D

Chuu
28 tháng 2 2022 lúc 11:49

D

Tryechun🥶
28 tháng 2 2022 lúc 11:51

D

Dương Phú Kiên
Xem chi tiết
Đóm Jack
23 tháng 3 2021 lúc 19:43

Trả lời:

– Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.

– Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,….

Kim Hoà Lê Thị
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 23:17

Tham khảo: Tìm hiểu về Than khoáng

(*) Trình bày:

- Việt Nam là đất nước có tiềm năng về than khoáng trong đó có 3 loại phổ biến là:

+ Than biến chất thấp (lignit - á bitum) ở phần lục địa trong bể than của sông Hồng. Tính đến chiều sâu khoảng 1700m có tài nguyên trữ lượng đạt được 36,960 tỷ tấn. Nếu tính đến độ sâu 3500m thì theo dự báo tổng tài nguyên than đạt tới 210 tỷ tấn.

+ Than biến chất trung bình (bitum) được phát hiện ở khu vực Thái Nguyên, vùng sông Đà và Nghệ Tĩnh. Trữ lượng lại không lớn, và chỉ đạt tổng tài nguyên khoảng 80 triệu tấn.

+ Than biến chất cao (anthracite) thường phân bố chủ yếu ở các bể than như: Quảng Ninh, Nông Sơn, Thái Nguyên, sông Đà với tổng lượng đạt trên 18 tỷ tấn. Bể than Quảng Ninh là lớn nhất với trữ lượng đạt trên cả 3 tỷ tấn. Phục vụ rất tốt cho các nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu.

Bùi Nguyên Khải
15 tháng 8 2023 lúc 23:17

tham khảo:

Than khoáng:

- Than biến chất trung bình (bitum) đã được phát hiện ở Thái Nguyên, vùng sông Đà và vùng Nghệ Tĩnh với trữ lượng không lớn, chỉ đạt tổng tài nguyên gần 80 triệu tấn.

- Than biến chất cao (anthracit) phân bố chủ yếu ở các bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, sông Đà, Nông Sơn với tổng tài nguyên đạt trên 18 tỷ tấn. Bể than Quảng Ninh là lớn nhất với trữ lượng đạt trên 3 tỷ tấn. Bể than Quảng Ninh đã được khai thác từ hơn 100 năm nay phục vụ tốt cho các nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Urani: Ở Việt Nam đã phát hiện nhiều tụ khoáng urani ở Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ và Tây Nguyên. Tổng tài nguyên urani ở Việt Nam được dự báo trên 218.000 tấn U308 có thể là nguồn nguyên liệu khoáng cho các nhà máy điện hạt nhân trong tương lai.Đất hiếm: tập trung chủ yếu ở Tây Bắc Bộ với tổng tài nguyên trữ lượng đạt gần 10 triệu tấn đứng thứ 3 trên thế giới sau Trung Quốc (36 triệu tấn) và Mỹ (13 triệu tấn). Quặng đất hiếm ở Việt Nam chưa được khai thác sử dụng.
Na Lê
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 8 2017 lúc 13:26

- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc 15 độ.

- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.