Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bibi Láo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 16:34

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

Myankiws
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 23:24

tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.85+1.4200.85\\ \Leftrightarrow9690+357000\\ \Leftrightarrow366690J\)

乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 23:17

nước nào 10000C vậy. Thôi mình bớt 1 số 0 nhá

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 5 2022 lúc 20:12

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

a)Nhiệt lượng cần thiết đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)

b)Nếu cung cấp cho ấm nước một nhiệt lượng 580kJ thì nhiệt độ ấm nước nóng lên:

\(Q'=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow580000=\left(0,5\cdot380+2\cdot4200\right)\cdot\left(t_2-30\right)\)

\(\Rightarrow t_2=97,52^oC\)

Quốc Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 5 2022 lúc 15:54

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 15

m2 = 1 kg

c2 = 4200J/Kg.K

t2 = 100 độ C

Q =?

Nhiệt lượng của đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)

Nhiệt lượng cần thiết là :

\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)

Lê Loan
21 tháng 5 2022 lúc 16:07

đôi 300 g = 0,3kg 

khối lượng nước trong ấm là 

m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg 

nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C

=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là 

Q= Q âm + Q nưoc 

=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85

= 366 390 (J)

goi nhiệt độ cân bằng là t 

khối lượng nước trong châu là 

m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg

nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C 

ta có phương trình cân bằng nhiệt 

Q tỏa =Q thu

=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 ) 

=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )

=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30) 

=>100 - t  = 3t - 90

=>190 - 4t

=> t = 4,75 

vậy .....

 

Long Châu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 2 2022 lúc 20:44

Gọi \(t_2\) là nhiệt độ cần tìm.

Nhiệt lượng đồng và nước thu vào:

\(Q_1=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t-t_1\right)\)

     \(=\left(0,5\cdot380+3\cdot4200\right)\cdot\left(90-13\right)=984830J\)

Nhiệt lượng thanh nhôm tỏa ra:

\(Q_2=m_3\cdot c_3\cdot\left(t_2-t\right)=1,5\cdot880\cdot\left(t_2-90\right)\)

Cân bằng nhiệt:  \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow970214630=1,5\cdot880\cdot\left(t_2-90\right)\)

\(\Rightarrow t_2=646,9^oC\)

Cái số hơi to nhaaaa!!!

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 7 2021 lúc 11:34

Tóm tắt : 

m = 300g

c = 380j/kg.k

Δt = 100 - 15 = 850C

Q = ?

                                                       300g = 0,3kg                             

                                Nhiệt lượng cần thiết để nung nóng 

                                               Q = m . c . Δt

                                                   = 0,3 . 380 . 85

                                                   = 9690 (j)

                                               ⇒ Chọn câu : D                  

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 7 2021 lúc 11:38

Q=m(đồng).c(đồng).(t-t1)= 0,3.380.(100-15)=9690(J)

-> CHỌN D

Xem chi tiết
Ngô Nam
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 5 2023 lúc 21:36

a.

Cân bằng nhiệt:

 \(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

b.

Ta có: \(Q_{thu}=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow5320=0,2\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,3^0C\)