Những câu hỏi liên quan
HỌC SINH 2K9
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 5 2023 lúc 22:17

Nước nhận được nhiệt lượng :

\(Q_{nh}=c.m.\Delta t=0,5.880.60=26400\left(J\right)\) 

Áp dựng PTCBN , ta có :

Q nhôm tỏa = Q nước thu 

Vậy nước nhận được nhiệt lượng = 26400 (J) 

Nước nóng lên : 

\(\Delta t_{nc}=Q_{nc}:m:c=26400:0,6:4200\approx10,5\left(^oC\right)\)

Bình luận (0)

\(Q_{thu}=Q_{toả}=m_{Al}.c_{Al}.\left(t_{Al}-t\right)=0,5.880.\left(80-20\right)=26400\left(J\right)\\ Q_{thu}=26400\left(J\right)\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}.c_{H_2O}.\left(t-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow 0,6.4200.\left(20-t_{H_2O}\right)=26400\\ \Leftrightarrow t_{H_2O}\approx9,524^oC\)

Vậy nước nóng lên khoảng 10,476 độ C

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
29 tháng 4 2017 lúc 21:23

- Nhiệt lượng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_2\right)=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\) (1)

- Nhiệt lượng nước thu vào bằng với nhiệt lượng do đồng toả ra

nên \(Q_1=Q_2=11400J\)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ là:

\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\Delta t=2100\Delta t\)

- Độ tăng nhiệt độ của nước theo phương trình cân bằng nhiệt là:

Ta có: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow11400=2100\Delta t\) (2)

Do đó: \(\Delta t=\dfrac{11400}{2100}=5,43^oC\)

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
30 tháng 4 2017 lúc 8:04

Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J

Nước nòng thêm lên:

∆t = \(\dfrac{Q}{m_2.c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,430C.



Bình luận (0)
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:43

xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?

Bài giải:

Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:

Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J

Nước nòng thêm lên:

∆t = Qm2.c2Qm2.c2 = 114000,5.4200114000,5.4200 = 5,430C.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 11:20

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(120-20\right)=0,5.4200\left(20-t_1\right)\) 

( giải pt )

\(\Rightarrow t_1=10,95238^o\approx11^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Long
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
4 tháng 5 2021 lúc 21:04

Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400 
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2 
Theo pt cân bằng nhiệt , ta có : 
Q1 = Q2 
11400 = 42000 - 2100.t2 
t2 = 14,57 
t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43 
Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ 
Chúc bạn học tốt 

Bình luận (1)
nghĩa phan thanh quốc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 5 2022 lúc 18:55

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=m_1c_1\Delta t=0,5.380\left(100-25\right)=14250J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=14250J\) 

Nóng thêm số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\dfrac{14250}{0,5.4200}=6,78^o\)

Bình luận (0)
Myankiws
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 5 2023 lúc 22:49

Cân bằng nhiệt:

\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)

\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 22:56

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)

______________

\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng nước nhận được là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)

Bình luận (1)
Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 4 2023 lúc 13:08

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=75^oC\)

\(t=25^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=75-25=50^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

============

\(Q_2=?J\)

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra: 

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.50=22000J\)

Do nhiệt lượng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow Q_2=22000J\)

Nhiệt độ nước tăng lên thêm:

Thep phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow22000=m_2.c_{.2}.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{2.4200}\approx2,6^oC\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2019 lúc 5:50

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)
Trân Lương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 5:34

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=80^oC\)

\(t=20^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q_2=?J\)

\(\Delta t_2=?^oC\)

Do nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước nhận vào nên:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)

Nhiệt độ mà nước tăng thêm:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,4^oC\)

Bình luận (0)