Những câu hỏi liên quan
Đinh Diệp
Xem chi tiết
Aki Tsuki
3 tháng 7 2018 lúc 6:11

a/ \(\dfrac{x^3}{x^2+1975}\cdot\dfrac{2x+1954}{x+1}+\dfrac{x^3}{x^2+1975}\cdot\dfrac{21-x}{x+1}=\dfrac{x^3\left(2x+1954\right)+x^3\left(21-x\right)}{\left(x^2+1975\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x^4+1954x^3+21x^3-x^4}{\left(x^2+1975\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^4+1975x^3}{\left(x^2+1975\right)\left(x+1\right)}\)

b/ \(\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9}{x+1945}+\dfrac{19x+8}{x^2+1945}\cdot\dfrac{x-2}{x-7}=\dfrac{\left(19x+8\right)\left(5x-9\right)+\left(19x+8\right)\left(x-2\right)}{\left(x-7\right)\left(x+1945\right)}=\dfrac{\left(19x+8\right)\left(5x-9+x-2\right)}{\left(x-7\right)\left(x+1945\right)}=\dfrac{114x^2-209x+40x-88}{\left(x-7\right)\left(x+1945\right)}=\dfrac{114x^2-169x-88}{x^2+1938x-13615}\)

c/ \(\dfrac{x+1}{x^2-2x-8}\cdot\dfrac{4-x}{x^2+x}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}{x\left[x^2-4x+2x-8\right]\left(x+1\right)}=-\dfrac{x-4}{x\left(x-4\right)+2\left(x-4\right)}=-\dfrac{x-4}{\left(x-4\right)\left(x+2\right)}=-\dfrac{1}{x+2}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
21 tháng 4 2017 lúc 10:32

Giải bài 40 trang 53 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Bình luận (0)
Ely Trần
4 tháng 12 2018 lúc 21:32

Cách 1 \(\dfrac{x-1}{x}.\left(x^2+x+1+\dfrac{x^3}{x-1}\right)\\ =\dfrac{x-1}{x}.\left(\dfrac{\left(x-1\right)(x^2+x+1)+x^3}{x-1}\right)\\ =\dfrac{x-1}{x}.\dfrac{2x^3-1}{x-1}=\dfrac{2x^3-1}{x}\)

Cách 2 \(\dfrac{x-1}{x}.\left(x^2+x+1+\dfrac{x^3}{x-1}\right)\\ =\dfrac{x-1}{x}.\left(x^2+x+1\right)+\dfrac{x-1}{x}.\dfrac{x^3}{x-1}\\ =\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x}+x^2\\ =\dfrac{x^3-1}{x}+x^2=\dfrac{2x^3-1}{x}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:59

a: \(=\dfrac{x^3-1}{x+2}\cdot\dfrac{x^2+x+1-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x+2}=1\)

b: \(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\left(\dfrac{x+1-2x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\left(\dfrac{-\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{-\left(x^2-x-6\right)+x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+x+6+x^2-1}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{x+5}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
nguyen thuy an
Xem chi tiết
lê thị hương giang
13 tháng 12 2017 lúc 17:24

\(A=\dfrac{x^3}{x+1975}.\dfrac{2x+1954}{x+1}+\dfrac{x^3}{x+1075}.\dfrac{21-x}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3}{x+1975}\left(\dfrac{2x+1954}{x+1}+\dfrac{21-x}{x+1}\right)\)

\(=\dfrac{x^3}{x+1975}.\dfrac{2x+1954+21-x}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3}{x+1975}.\dfrac{x+1975}{x+1}\)

\(=\dfrac{x^3}{x+1}\)

Thay x = 3 vào biểu thức A ,có :

\(\dfrac{3^3}{3+1}=\dfrac{27}{4}\)

Vậy tại x = 3 giá trị cảu biểu thức A là \(\dfrac{27}{4}\)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Chi Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 23:46

 

loading...

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
27 tháng 10 2023 lúc 21:35

Bài `1`

\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-\sqrt{3}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 22:32

2:

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)

b: B=5

=>\(5\left(\sqrt{x}+3\right)=\sqrt{x}+8\)

=>\(5\sqrt{x}+15=\sqrt{x}+8\)

=>\(4\sqrt{x}=-7\)(loại)

Vậy: \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Hùng Chu
Xem chi tiết
dam quoc phú
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
8 tháng 12 2021 lúc 16:10

a)B =  \(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}+\dfrac{7x+3}{9-x^2}\left(ĐK:x\ne\pm3\right)\)

\(\dfrac{2x}{x+3}+\dfrac{x+1}{x-3}-\dfrac{7x+3}{x^2-9}\)

\(\dfrac{2x\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-7x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{3x^2-9x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x}{x+3}\)

b) \(\left|2x+1\right|=7< =>\left[{}\begin{matrix}2x+1=7< =>x=3\left(L\right)\\2x+1=-7< =>x=-4\left(C\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = -4 vào B, ta có:

B = \(\dfrac{-4.3}{-4+3}=12\)

c) Để B = \(\dfrac{-3}{5}\)

<=> \(\dfrac{3x}{x+3}=\dfrac{-3}{5}< =>\dfrac{3x}{x+3}+\dfrac{3}{5}=0\)

<=> \(\dfrac{15x+3x+9}{5\left(x+3\right)}=0< =>x=\dfrac{-1}{2}\left(TM\right)\)

d) Để B nguyên <=> \(\dfrac{3x}{x+3}\) nguyên

<=> \(3-\dfrac{9}{x+3}\) nguyên <=> \(9⋮x+3\)

x+3-9-3-1139
x-12(C)-6(C)-4(C)-2(C)0(C)6(C)

 

Bình luận (0)