nêuu nội dung bộ luật hồng đức vì sao thới lê nhà nước rất quan tâm đến pháp luật
Ví sao nhà Lê chú trọng đến bộ luật Hồng Đức?
Vì sao nhà Lê lại quan tâm đến luật pháp?
Vì sao Lê Lợi phải tạm hòa hoãn với quân Minh?
Gấp lắm ạ
mk mọi người giúp đỡ
Thanks you
☛câu 3: Trình bày tổ chức nhà nước thời Lê sơ, em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước đó ?
☛câu 4: Trình bày nội dung Bộ luật Hồng Đức ? Nêu rõ điểm tiến bộ của bộ luật này ?
3,
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
4,
Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức là:
- Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
Điểm tiến bộ của bộ quốc triều hình luật (Hồng Đức) thời Lê Sơ :
- Bộ luật Hồng Đức mang nhiều tư tưởng tiến bộ, đi trước thời đại
- Tính nhân đạo của Bộ luật Hồng Đức
+ Tính nhân đạo đối với người phạm tội
+ Tính nhân đạo đối với người gặp khó khăn đặc biệt
+ Quy định nhân đạo, tiến bộ đối với phụ nữ và trẻ em
+ Tính nhân đạo đối với một số đối tượng khác
REFER
C3
* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.
- Ở trung ương:
+ Đứng đầu triều đình là vua.
+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.
+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.
+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.
- Ở địa phương:
+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.
+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.
*Nhận xét:
-Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông được coi là hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với các đời vua trước .Triều đình có đầy đủ các bộ, tự,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triểu đình đến địa phương.
- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
C4
* Nội dung của bộ luật Hồng Đức là :
- Bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc , bảo vệ quyền lợi của 1 số giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến . Đặc biệt bộ luật còn có những điều luật như bảo vệ biên giới Tổ Quốc , khuyển khích phát triển kinh tế , gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
* Điểm tiến triển của bộ luật Đức là so với các bộ luật trước là :
- Đề cao vai trò người phụ nữ
- Khuyến khíc dân sản xuất
- Đề cao tinh thần Nho giáo ( Yêu nước )
- Có tính chất nhân đạo
- Đề cao việc học và tuyển nhân tài
- Có những chính sách quan tâm tới dân
- Điểm tiến bộ trong luật Hồng Đức là
+nó có một tiến khá căn bản trong việc cải thiện địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ hình phạt cho phạm nhân nữ bao giờ cũng thấp hơn so với phạm nhân nam
+ nó thể hiện chính sách trọng nông của triều Lê
+ luật Hồng Đức có nhiều quy định thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện sự quan tâm và bảo vệ dân thường
+, luật Hồng Đức vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng của Nho giáo vừa phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc
So sánh bộ luật Hồng Đức thời Lê Sơ và pháp luật thời Lý Trần? Việt Nam hiện nay sử dụng bộ luật gì? Vì sao?
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |
Mấy cái sau đợi tí a đang nghĩ =)?
Chúc em học giỏi
so sánh bộ luật hồng đức thời lê sơ với pháp luật thời Lí Trần ! việt Nam hiện nay đang sử dụng bộ luật gì? vì sao?
TK
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội)
-Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2006. Tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Bộ luật Dân sự sửa đổi lần 2. Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015 có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2017.
So sánh :
`-` Bảo vệ người phụ nữ
`-` Khuyến khích dân sản xuất
`-` Đề cao việc giáo dục và chọn nhân tài
`-` Đưa ra chính sách bảo vệ quyền lợi nhân dân
`@` Việt Nam hiện nay đang sử dụng bộ luật dân sự, bộ luật lao động, bộ luật hình sự,....
`-` Vì để luật pháp có thể giúp nhà nước quản lí đất nước của mình chặt chẽ hơn.
CÂU1 :Trình bày nội dung chính của bộ luật hồng đức thời Lê sơ?
Nêu nội dung của bộ luật có điểm nào tiên tiến hơn các bộ luật khác.
*Nội dung chính của bộ luật Hồng Đức thời Lê Sơ:
-Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
- Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ
*Điểm tiên tiến của bộ luật Hồng Đức
-Bảo vệ quyền lợi,địa vị của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
-Chú trọng vào việc bảo vệ lãnh thổ đất nước
Trình bày những nội dung chính sách của bộ luật quốc Triều hình luật hay luật Hồng Đức thời Lê Sơ
REFER
* Nội dung của bộ luật Hồng Đức là :
- Bảo vệ quyền lợi của vua , hoàng tộc , bảo vệ quyền lợi của 1 số giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến . Đặc biệt bộ luật còn có những điều luật như bảo vệ biên giới Tổ Quốc , khuyển khích phát triển kinh tế , gìn giữ nét đẹp truyền thống của dân tộc , bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ .
* Điểm tiến triển của bộ luật Đức là so với các bộ luật trước là :
- Đề cao vai trò người phụ nữ
- Khuyến khíc dân sản xuất
- Đề cao tinh thần Nho giáo ( Yêu nước )
- Có tính chất nhân đạo
- Đề cao việc học và tuyển nhân tài
- Có những chính sách quan tâm tới dân
refer
Bộ luật Hồng Đức được lưu lại đến ngày nay bao gồm 13 chương với 722 điều, nội dung cơ bản của bộ luật như sau:
– Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài;
– Giữ nghiêm kỷ cương, phép nước;
– Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh tế xã hội;
– Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh;
– Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của muôn dân, bảo vệ quyền lợi tài sản của dân chống lại sự đục khoét của quan lại sâu mọt;
– Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục;
– Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ;
– Chính sách hình sự nghiêm nhưng độ lượng.
a) Cách tân về tổ chức bộ máy chính quyền
Vua Lê Thánh Tông đã từng bước một tiến hành những cách tân sâu sắc về hành chính, về quân sự, và về pháp luật làm cho hoạt động của bộ máy nhà nước được khôi phục và ngày càng có hiệu lực, đưa đất nước đi dần vào thế ổn định và kế đó là tạo đà phát triển đi lên một cách vững chắc.
Về mặt hành chính, nhà Vua đã kiên quyết và kiên trì cải tạo bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Đời Trần chỉ có 4 bộ: Hình, Lại, Binh, Hộ. Đời vua Lê Lợi chỉ có 3 bộ: Lại, Lễ, Dân (tức Hộ Bộ). Nhà Lê tổ chức thành sáu bộ:
Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước;
Lễ Bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ Đình, Chùa, Miếu mạo;
Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của quan, binh;
Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp;
Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo;
Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc thợ thuyền.
b) Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quan xâm lược nước ngoài
Trong bộ luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ trách nhiệm bảo vệ đường biên, vùng biển, cửa quan. Các hành vi xâm phạm an ninh và toàn vẹn lãnh thổ bị trừng trị nghiêm khắc. Trong Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ về việc xử phạt đối với các hành vi ấy. Ví dụ: “Người trốn qua cửa quan ra khỏi biên giới đi sang nước khác thì bị chém” (Điều 71) hoặc “Những người bán ruộng đất ở bờ cõi cho người nước ngoài thì bị chém” (Điều.74).
Vua Lê Thánh Tông còn ban hành các đạo dụ, những sắc chỉ quy định việc kê khai, kiểm tra dân số của toàn vương quốc, đặt ra luật lệ về chế độ binh dịch mà ngày nay chúng ta gọi là Nghĩa vụ quân sự; Đặt ra phép quân điền cùng với việc xây dựng quân đội chính quy, thiện chiến làm cho đất nước luôn ở trong tình trạng đầy đủ sức mạnh để đặt tan mọi mưu toan xâm lược
c) Giữ nghiêm kỷ cương phép nước
Người xưa có nói: “Mọi sự rối loạn đều bắt đầu từ sự rối loạn về kỷ cương. Giữ nghiêm kỷ cương là phải giữ gìn từ những kỷ cương hàng ngày, từ những điều tưởng chừng như là nhỏ nhặt nhất. Kỷ cương nhỏ nhặt nhất không giữ được thì làm sao giữ nổi kỷ cương phép nước”.
Khi ban hành dụ: “Hiệu định quan chế”, nhà vua đã nói rõ: “Từ nay con cháu ta nên biết thể chế này ban hành là do việc bất đắc dĩ. Một khi pháp độ đã định, nên kính giữ noi theo. Chớ có cậy thông minh, bàn xằng triều trước mà sửa đổi làm cho pháp điển ngửa nghiêng để tự hãm vào điều bất hiếu.
Trong quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với
A. đạo đức.
B. chính trị.
C. văn hóa.
D. kinh tế.
Trong quá trình xây dựng pháp luật, Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật là nội dung mối quan hệ giữa pháp luật với
A. đạo đức
B. chính trị
C. văn hóa
D. kinh tế
1.So sánh điểm giống và khác nhau về bộ máy nhà nước thời Lê sơ với thời Trần 2.Việc tổ chức quân đội thời Lê sơ ntn 3.So sánh với quân đội thời Trần 4.Tìm hiểu nội dung bộ luật Hồng Đức
Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
Điểm khác nhau
Thành phần quan lại
Nhà nước thời Lý - Trần
Chủ yếu là quý tộc, vương hầu
Nhà nước thời Lê sơ
Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
Tổ chức bộ máy chính quyền
Nhà nước thời Lý - Trần
- Chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.
- Là nhà nước quân chủ quý tộc.
Nhà nước thời Lê sơ
- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.
- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.
2.
Đối với quân đội, thời Lê Sơ đã tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông” nghĩa là: Quân đội được chia làm hai bộ phận chính là quân triều đình và quân ở địa phương. Quân đội thời Lê Sơ được chia ra thành các binh chủng riêng biệt, bao gồm: Bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.
3 Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân địa phương
- Cấm quân tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh trong cả nước
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 bộ phận chính :
+ Cấm quân
+ Quân các lộ , có quân hương binh ở các làng xã
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông
4 * Nội dung của bộ luật Hồng Đức:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc
+Bảo vệ quyền lợi của quan lại, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi phụ nữ.
* Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức là có thêm luật bảo vệ quyền lợi phụ nữ.