Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
24 tháng 4 2017 lúc 20:19

ko đăng câu hỏi ko liên quan tới toán 

Bình luận (0)
Edogawa
24 tháng 4 2017 lúc 20:29

ko nên đăng những thứ ko liên quan đến toán học 

Bình luận (0)
nguyen ngoc minh thu
26 tháng 1 2018 lúc 19:35

CHU la ai con ko biet                           chu di ra di

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
28 tháng 4 2017 lúc 21:26

Theo mk thì văn chương giúp con người hỉu rõ nhau hơn, yêu thương nhau hơn và hỉu cuộc sống hơn. Văn chương còn là những kho tàng bài học giúp ko ít cho cuộc sống của mỗi người. Văn chương còn nói lên tình cảm mà con người dành cho nhau, mối quan hệ xã hội giữa con người vs nhau cũng ngày càng tốt đẹp hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Dong Dang
20 tháng 4 2017 lúc 15:41

văn chương đối với đời sống con người là giúp cho chúng ta biết thêm nhiều kiến thức ; văn chương còn là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống , gây những tình cảm ko có , luyện những tình cảm ta sẵn có

Bình luận (0)
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 15:44

1)Gợi ý:Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm con người. Mục đích của văn chương là giúp con ngưởi tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào bản thân và có khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
- văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Văn chương giúp cho ta tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học về cuộc đời để chúng ta làm giàu thêm cho tâm hồn
+ Dẫn chứng:
*) Đọc Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (sgk 6), chúng ta có thể hiểu được người da đỏ yêu rừng núi quê hương mình, và những cánh rừng vó ý nghĩa thiệng liêng như thế nào đối với học... Để từ đó, ta thêm yêu quý họ và càng yêu quý đất nước mình hơn... (có gì bạn nêu thêm d/chứng)
*) Đọc Cuộc chia tay của những con búp bê chúng ta sẽ hiểu được nỗi đau của những đứa trẻ có bố mẹ lo hôn, để rồi ta biết thông cảm, chia sẻ nhau với những mảnh đời như thế....
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: Giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, suy nghĩ lại mình, ý thức hơn về những tình cảm mà mình đã có để cho những tình cảm ấy trở nên sâu sắc hơn, cao đẹp hơn...

Bình luận (0)
Linh Phương
20 tháng 4 2017 lúc 15:31

Đề 1:

Gợi ý :

+) Tác phẩm văn học muốn trường tồn đều phải mang trong mình một sức hấp dẫn riêng và cho đến nay, nhân loại đã có một kho tàng văn học khổng lồ. Đọc một tác phẩm văn học điều mà chúng ta quan tâm hơn cả là sau những câu chữ, những cách thể hiện hấp dẫn, nhà văn đem đến cho độc giả điều gì? Nếu tài năng của họa sĩ đưực đánh giá bằng đường nét, màu sắc của bức vẽ, tài năng nhà văn được đánh giá dựa trên những vấn đề cuộc sống mà anh ta đề cập trong tác phẩm. Nói như vậy để khẳng định rằng văn học nghệ thuật nhất định phải liên hệ với cuộc sống, nhất định phải mang sức mạnh có được từ thiên chức của mình.......

+)

ó ý kiến cho rằng: sức mạnh của văn học dựa trên những chức năng của nó. Vậy nên chăng, khi đề cập đến vấn đề này, chúng ta cũng tách bạch, phân định theo từng chức năng ấy.

Thực ra, việc phân định như vậy chỉ mang tính lí thuyết. Trong thực tế, văn học tác động tới người đọc bằng cả một quá trình tổng hợp, kết chuyển nhiều yếu tố chức năng, và đương nhiên, sự tác động ấy cũng mang tính toàn diện. Phải thừa nhận rằng trong tri thức văn học là cả một “cuốn bách khoa toòn thư về cuộc sống”. Nó đáp ứng nhu cầu hiểu biết của con người về thế giới xung quanh. Và đó cũng chính là một yếu tố cơ bản cấu thành sức mạnh riêng của văn học nghệ thuật. Con người không phải lúc nào cũng đủ điều kiện để tìm hiểu cuộc sống mới lạ ở những vùng đất xa xôi.....

+) Văn học mở ra những chân trời hiểu biết mới, những tầm nhận thức mới thúc đẩy quá trình phát triển của con người. Bởi lẽ mỗi chính thể văn học là một tấm gương cho độc giả soi mình vào để tự hoàn thiện bản thân, đồng thời đó cũng chính là kho tàng kinh nghiệm sống có tác dụng trực tiếp đến quá trình giao tiếp của con người. Một nhà lí luận đã rất đúng khi cho “nghệ thuật là một phương thức tồn tại của con người. Nó giúp cho con người mãi mãi là con người không sa xuống thành con vật, cũng không biến thành những ông thánh vô duyên vô bổ…”.......

Bình luận (0)
hung phu
Xem chi tiết
Đào Thị Hạnh
22 tháng 3 2020 lúc 18:41

Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BÙI THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
hello sunshine
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
5 tháng 5 2019 lúc 22:49

I) Mở bài :
- Giới thiệu câu tục ngữ
=> Khẳng định giá trị và ý nghĩa của nó là đúng đắn
II) Thân bài :
* Nghĩa đen :
- Lành nghề : ý nói là việc học nghề ,học sao cho tốt cho giỏi các nghề đó => lành nghề
- ''nề'' : không né tránh , cố gắng và chịu khó
- Học hỏi : thời gian tiếp thu kiến thức ,học phải đi đôi với hỏi ...
=> Muốn lành nghề , giỏi ...thì phải học hỏi ở nhiều đối tượng khác(có thể là thầy ,là bạn ,hay người quen...)
* Nghĩa bóng :
- Ham học hỏi sẽ mang lại điều gì ?
...
- Nêu vài cái tương tự để chứng minh .
+ Biểu hiện (...)
=> Không bỏ cuộc ngừng nghỉ cho tới khi nào '' lành nghề'' mới thôi
+ Đối với học sinh chúng ta : Học tập để thành người ,để tương lai tốt đẹp .

+ Ham học hỏi mai sau sẽ trở thành con người hiểu biết ,''lành nghề''
+ Nêu vài câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự , liên hệ
VD : Muốn biết phải hỏi ,muốn giỏi phải học
III) Kết bài :
- Khẳng định ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ là đúng
- Suy nghĩ của em...

Bình luận (0)
BÙI THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Vũ Thị Mai Anh
18 tháng 3 2022 lúc 21:52

Ca dao là một loại không thể thiếu trong dân tộc Việt Nam . Nó rất phổ biến ở nước ta và được biết đến rộng rãi trên toàn cầu .Ca dao giúp cho văn hoá Việt Nam được nhiều nét độc đáo , ngoài ra nó còn giúp được những người con xa quê nhớ nhung , nao núng muốn được về quê nhà để gày ngày bắt tôm bắt cá. Do vậy ca dao là một thứ không thể thiếu trong văn hoá người Việt ..

Đánh giá e 5 sao nha, e lớp 6 tự sáng tác cũng hơi khó khăn xíu ạ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
qwert
8 tháng 5 2017 lúc 19:54

fuck you, bitch

Bình luận (0)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
2 tháng 5 2018 lúc 19:57

I) Mở bài :

- Giới thiệu câu tục ngữ

=> Khẳng định giá trị và ý nghĩa của nó là đúng đắn

II) Thân bài :

* Nghĩa đen :

- Lành nghề : ý nói là việc học nghề ,học sao cho tốt cho giỏi các nghề đó => lành nghề

- ''nề'' : không né tránh , cố gắng và chịu khó

- Học hỏi : thời gian tiếp thu kiến thức ,học phải đi đôi với hỏi ...

=> Muốn lành nghề , giỏi ...thì phải học hỏi ở nhiều đối tượng khác(có thể là thầy ,là bạn ,hay người quen...)

* Nghĩa bóng :

- Ham học hỏi sẽ mang lại điều gì ?

...

- Nêu vài cái tương tự để chứng minh .

+ Biểu hiện (...)

=> Không bỏ cuộc ngừng nghỉ cho tới khi nào '' lành nghề'' mới thôi

+ Đối với học sinh chúng ta : Học tập để thành người ,để tương lai tốt đẹp .

+ Ham học hỏi mai sau sẽ trở thành con người hiểu biết ,''lành nghề''

+ Nêu vài câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự , liên hệ

VD : Muốn biết phải hỏi ,muốn giỏi phải học

III) Kết bài :

- Khẳng định ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ là đúng

- Suy nghĩ của em...

Bình luận (1)