Câu 1 ý là công dụng của văn chương với đời sống hả bạn
Văn chương nuôi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm con người. Mục đích của văn chương là giúp con ngưởi tự khám phá, hiểu biết, nâng cao niềm tin vào bản thân và có khát vọng hướng tới chân lí, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.
- văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Văn chương giúp cho ta tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học về cuộc đời để chúng ta làm giàu thêm cho tâm hồn
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy. Văn chương đưa ta đến những tình huống, những hoàn cảnh, những số phận ta chưa từng gặp trong đòi. Qua các nhân vật, các cảm xúc, thái độ... của nhân vật, văn chương gây ra cho ta những tình cảm, cảm xúc mới mẻ, tạo ra sự đồng cảm giữa bạn đọc và tác giả. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài làm rung động lòng trắc ẩn của mồi chúng ta trước số phận những đứa trẻ tội nghiệp có bố mẹ li dị nhau. Không chỉ thế, người đọc còn thấy đồng cảm với tâm trạng, cảm xúc của những đứa trẻ sắp phải lìa xa người thân. Điều đó cũng xảy ra khi ta đọc nhũng bài Ca dao than thân, “Sài Gòn tôi yêu”, “Xa ngắm thác núi Lư”... Nhò' đó, mỗi chúng ta rút ra cho mình một bài học, gây dựng cho mình một tình cảm đúng đắn đối với nhừng biếu hiện của cái đẹp, cái tốt cũng như cái xấu, cái ác trong cuộc đời này. Bên cạnh đó, văn chương còn “luyện” những tình cảm ta sẵn có. Từ thuở lọt lòng, ai ai cũng đã có những tình cảm nhất định đối với gia đình, bạn bè, thầy cô, quê hương... Văn chương thực hiện nhiệm vụ hình dung sự sống và sáng tạo sự sống chang những phản ánh đầy đủ về những tình cảm ấy mà còn làm đẹp hon, sâu sắc hơn những hiện thực vốn có tồn tại trong đời sống của con người. Nhò' vậy, chúng ta cảm nhận đầy đủ và sâu sắc hon những tình cảm của lòng mình. Đọc ca dao về tình cảm gia đình với những hình ảnh như “núi Thái Sơn, nước trong nguồn”, “Anh em như thể chân tay”... Đọc nhũng bài thơ như “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, những bài ca dao về quê hương đất nước... Ta thêm yêu, thêm trân trọng hạnh phúc gia đình mình đang có, thêm yêu quê hương đất nước tươi đẹp của mình... Chính những công dụng tuyệt vòi đó khiến văn chương trở thành một loại hình nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống con người.
I) Mở bài :
- Giới thiệu câu tục ngữ
=> Khẳng định giá trị và ý nghĩa của nó là đúng đắn
II) Thân bài :
* Nghĩa đen :
- Lành nghề : ý nói là việc học nghề ,học sao cho tốt cho giỏi các nghề đó => lành nghề
- ''nề'' : không né tránh , cố gắng và chịu khó
- Học hỏi : thời gian tiếp thu kiến thức ,học phải đi đôi với hỏi ...
=> Muốn lành nghề , giỏi ...thì phải học hỏi ở nhiều đối tượng khác(có thể là thầy ,là bạn ,hay người quen...)
* Nghĩa bóng :
- Ham học hỏi sẽ mang lại điều gì ?
...
- Nêu vài cái tương tự để chứng minh .
+ Biểu hiện (...)
=> Không bỏ cuộc ngừng nghỉ cho tới khi nào '' lành nghề'' mới thôi
+ Đối với học sinh chúng ta : Học tập để thành người ,để tương lai tốt đẹp .
+ Ham học hỏi mai sau sẽ trở thành con người hiểu biết ,''lành nghề''
+ Nêu vài câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự , liên hệ
VD : Muốn biết phải hỏi ,muốn giỏi phải học
III) Kết bài :
- Khẳng định ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ là đúng
- Suy nghĩ của em...