Cho Al phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lượng Al đã phản ứng
Cho Nhôm phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl. Tính khối lượng Al đã phản ứng
\(n_{HCl}=\dfrac{200}{1000}\div22,4=\dfrac{1}{112}\)
\(PTHH:2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\)
TPT : 2 6
TĐB : \(\dfrac{1}{336}\) <- \(\dfrac{1}{112}\)
m Al=\(\dfrac{1}{336}\times27\approx0,08g\)
Cho một lượng canxi oxit tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 2M
a) Tính khối lượng Canxi oxit đã tham gia phảm ứng .
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ( Cho rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể).
b) Tính khối lượng dung dịch KOH 0,8M ( D = 1,1g/ml) để trung hoà hết lượng axit trên .
Cho Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được
2,24 lít H2 (đktc).
a. Tính khối lượng muối thu được.
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1<-0,2------<0,1<---0,1
=> mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
b) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Cho 200ml dung dịch NaOH 2M phản ứng vừa đủ với dung dich· HCL 1,2M
a) Tính thể tích đung dịch HCl đã dùng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng.
Cho 0,1 mol Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tính khối lượng AlCl3 thu được sau phản ứng? (Al = 27; Cl = 35,5)
cho 12,9g hỗn hợp Cu và AL tác dụng với 200ml dung dịch HCL 1mol sau phản ứng có 2,9g kim loại ở đáy bình tính khối lượng kim loại đã phản ứng
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=12,9-2,9=10\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{10}{27}\approx0,37\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,066 0,2
\(\dfrac{0,37}{2}>\dfrac{0,2}{6}\) --> Tính theo HCl
\(m_{Alpu}=0,66.27=1,8\left(g\right)\)
Cho 16.5g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 13,44 lít khí H2 ở đktc.
a, xác định % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp .
b, tính thể tích dung dịch HCl 2M đã tham gia phản ứng
2al+6hcl-> 2alcl3+ 3h2
fe+2hcl-> fecl2+h2
nh2=13,44/22,4=0,6 mol
27a+56b=16,5
1,5a+ b=0,6
a=0,3, b=0,15
%mal=0,3*27/16,5*100=49,09%
%mfe=50,9%
nhcl=3a+2b=1,2
Vdd hcl=1,2/2=0,6l
PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ Gọi số mol Al, Fe lần lượt là x, y (mol)
nH2 = 13,44 / 22,4 = 0,6 mol
Theo đề ra, ta có hệ phương rình sau:
\(\begin{cases}27x+56y=16,5\\1,5x+y=0,6\end{cases}\)
=> \(\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> %mAl = \(\frac{0,3.27}{16,5}.100\%=49,1\%\)
=> %mFe = 100% - 49,1% = 50,9%
b/ Theo phương trình, ta thấy :
\(\sum n_{HCl}=0,9+0,3=1,2\left(mol\right)\)
=> VHCl = 1,2 / 2 = 0,6 lít
Cho 16,5g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ,sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở ĐKTC
a,Tính khối lượng Al và Al2O3
b,Tính Khối lượng dung dịch HCl 14,6% đã dùng
Câu 3: Cho 22 gam hỗn hợp Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 3,7%.
Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí(đktc)
a. Tính% khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dung
\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases}\Rightarrow 56x+27y=22(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,4(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{22}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+3n_{Al}=0,4+1,2=1,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1,6.36,5}{3,7\%}=1578,38\%\)