Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2017 lúc 11:20

Chúng ta thấy liền một khối vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2018 lúc 12:21

Các hạt nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé, mắt thường ta không thể nhìn thấy được.

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 3 2022 lúc 9:50

Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)

Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2019 lúc 4:54

Ảnh chụp các phân tử, nguyên tử kim cương, than qua kính hiển vi cho thấy giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

Bình luận (0)
Phat Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:49

Lấy 1 cốc nước đầy. Dùng thìa lấy 1 thìa muối tinh thả vào cốc nước mà cốc nước vẫn không tràn ra ngoài. Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách, nếm nước có vị mặn chứng tỏ nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt chứ không phải liền 1 khối

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 21:49

Hiện tượng quả bóng bay bơm căng, dù buộc rất chặt nhưng vẫn bị xì hơi sau vài ngày

Bình luận (0)
Smile
10 tháng 3 2021 lúc 21:50

Lấy 1 cốc nước đầy. Dùng thìa lấy 1 thìa muối tinh thả vào cốc nước mà cốc nước vẫn không tràn ra ngoài. Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách, nếm nước có vị mặn chứng tỏ nước được cấu tạo từ các hạt riêng biệt chứ không phải liền 1 khối

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 2 2016 lúc 20:10

Một quả bóng bay cho dù buộc chặt đến mấy thì 1 khoảng thời gian sau bóng cũng xì hơi . 
Vì giữa những phân tử cấu tạo nên quả bóng vẫn còn những khoảng cách đủ cho những phân tử khí thoát ra . Như vậy khí trong quả bóng thoát dần ra bên ngoài . 

Bình luận (0)
Trương Viết Lộc
Xem chi tiết
ミ꧁༺༒༻꧂彡
23 tháng 4 2023 lúc 12:32

 vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.

tham khảo 

nguồn: https://loigiaihay.com/giai-bai-194-trang-50-sbt-vat-li-8-c374a53580.html#:~:text=%C4%90%E1%BB%81%20b%C3%A0i-,T%E1%BA%A1i%20sao%20c%C3%A1c%20ch%E1%BA%A5t%20tr%C3%B4ng%20%C4%91%E1%BB%81u%20c%C3%B3%20v%E1%BA%BB%20nh%C6%B0%20li%E1%BB%81n,t%E1%BB%AB%20c%C3%A1c%20h%E1%BA%A1t%20ri%C3%AAng%20bi%E1%BB%87t%3F&text=gi%E1%BA%A3i%20chi%20ti%E1%BA%BFt-,C%C3%A1c%20ch%E1%BA%A5t%20tr%C3%B4ng%20%C4%91%E1%BB%81u%20c%C3%B3%20v%E1%BA%BB%20nh%C6%B0%20li%E1%BB%81n%20m%E1%BB%99t%20kh%E1%BB%91i,%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20kho%E1%BA%A3ng%20c%C3%A1ch%20gi%E1%BB%AFa%20ch%C3%BAng.

Bình luận (0)
Thư Minh
Xem chi tiết
nguyenngocthuytram
2 tháng 3 2020 lúc 14:23

A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đức anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ_Maii
30 tháng 3 2022 lúc 20:39

Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn.

Vì đốt ở đáy ống thì nước nước ở đáy nóng hơn ở phía trên và nhẹ hơn phân tử nước lạnh (khi nóng thì giãn ra, thể tích tăng dẫn đến trọng lượng riêng giảm) sẽ tạo nên dòng đối lưu, dẫn đến các phân tử nước nóng ở đáy ống sẽ chuyển động thành dòng đi lên phía trên còn các phân tử nước lạnh nặng hơn nên sẽ chìm xuống đáy theo dòng, cứ như vậy thì nhiệt độ của tất cả nước trong ống sẽ tăng nhanh gần như cùng lúc, làm cho nước nhanh sôi hơn.

Bình luận (1)