Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2018 lúc 12:14

B đúng: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 15:16

Chọn đáp án D

Muối của một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau gọi là muối hỗn tạp

→ Clorua vôi là muối hỗn tạp.

Hanguyet???
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
11 tháng 5 2022 lúc 20:38

\(a,H_2CO_3\\ b,Zn\left(OH\right)_2\\ c,KNO_3,Fe\left(NO_3\right)_3\)

Nguyễn Lê Minh Thúy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 5 2022 lúc 15:26

\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)

PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O

       \(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)

=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)

=> A là K

CTHH: K2O

09.Nguyễn Đức Bình 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 20:42

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

Nguyễn Huỳnh Quốc Thanh
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 3 2020 lúc 21:13

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Khách vãng lai đã xóa
Kiêm Hùng
27 tháng 3 2020 lúc 21:14

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Khách vãng lai đã xóa
Kiêm Hùng
27 tháng 3 2020 lúc 21:15

Câu cuối là A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 10:47

Đáp án B.

Cu, Ag không phản ứng với HCl.

Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Hieu Dang
Xem chi tiết
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 12 2021 lúc 11:38

 

Axit

Bazo

Muối

Khái niệm

Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhóm

nguyên tử), các nguyên tử H này có thể thay

thế bởi kim loại.

Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit

(–OH).

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liên

kết với một hay nhiều gốc axit.

Thành phần

Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit

Gồm nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

Gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

CTTQ

Trong đó: X là gốc axit có hóa trị a.

Trong đó: M là kim loại có hóa trị n

 

Phân loại

Dựa vào thành phần phân tử, axit có 2 loại:

Theo tính tan trong nước, bazơ có 2 loại

Theo thành phần phân tử, muối có 2 loại:

Tên gọi

- Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

- Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

Ví dụ

HCl:axit clohidric

…………H2S……………: axit sunfuhidric.

H2CO3:…………Axit cacbonic…………

H2SO4:..........axit sunfuric............

H2SO3:………axit sunfuro……………

………NaOH………: natri hidroxit.

Ba(OH)2: ………Bari hidroxit…………

Al(OH)3: ………Nhôm hidroxit……………

Fe(OH)2: ………Sắt (II) hidroxit……………

Fe(OH)3: ………Sắt (III) hidroxit…………

………NaCl…: natri clorua.

……CuSO4…: đồng (II) sunfat.

CaCO3: ………Canxicacbonat………

(NH4)2HPO4: ……Điamoni hidro photphat…….

Ca(H2PO4)2: ………Canxi đihiđrophotphat………