Đáp án B.
Cu, Ag không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Đáp án B.
Cu, Ag không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng loại muối Clorua kim loại
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí C l 2 không cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe.
D. Al.
Kim loại nào sau đây khi tác dụng HCl và clo cùng một muối clorua kim loại?
A. Cu.
B. Ag.
C. Fe.
D. Zn.
Kim loại nào cho nhiều thể tích khí H 2 hơn khi cho cùng một khối lượng hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với axit H 2 S O 4 ?
A. không xác định được
B. Zn
C. bằng nhau
D. Fe
Hòa tan hoang toàn 13g một kim loại M hóa trị II vào axit H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48l khí SO2 (đktc). Kim loại thu được là A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Cho 17,4 gam M n O 2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc (dư), đun nóng. Cho toàn bộ khí clo thu được tác dụng hết với một kim loại M có hóa trị 2 thì thu được 22,2 gam muối. Kim loại M là
A. Ca
B. Zn
C. Cu
D. Mg
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí C l 2 đều thu được cùng một muối là
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag