Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần quang vũ
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 8 2021 lúc 21:53

BPTT: so sánh

Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân. 

 

 

 

TL Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Bách Nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 19:43

có cái đầu boài

 

Love you
5 tháng 5 2021 lúc 19:46

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản 'Sống chết mặc bay'. Tác giả là Phạm Duy Tốn

Câu 2: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là tự sự.

Câu 3: Cảnh quan lại ngồi đánh tổ tôm trong đình.(chắc vậy :D)

Sư Tử Con
5 tháng 5 2021 lúc 19:48

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản " Sống chết mặc bay " của tác giả Phạm Duy Tốn

Câu 2: PTBĐ : Miêu tả,Tự sự

Câu 3: Nôi dung của đoạn trích trên: - Trong khi người dân cực khổ phải chống chọi với thiên tai, vô cùng khốn khổ thì tên quan phụ mẫu thì lại thờ ơ, vô cảm. Trong đình quan lo hưởng sự an nhàn đủ các thứ quý hiếm và niềm vui sướng khi chơi tổ tôm vô cùng nghiêm trang. Phê phán thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu đối với nhân dân, thái độ ung dung hưởng lạc khi ngoài kia sắp có cảnh nghìn sầu muôn thảm. Đó không khác gì " lòng lang dạ thú". 

Nguyễn Thị Hồng Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 4 2017 lúc 19:03

Gợi ý chung:

Đoạn văn này được trích từ bài " Sống chết mặc bay". Đoạn văn này tác giả sử dụng phép liệt kê, so sánh và nhân hóa.

+) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

==> Miêu tả cảnh trong đình

+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa

==> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.

+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến

==> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...

Thảo Phương
21 tháng 4 2017 lúc 20:28

*Biện pháp tu từ: -So sánh:như đàn sâu lũ kiến ở trên đê;như thần như thánh.”

*Nhân hóa:Gội tắm mưa

*Liệt kê: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

*Tác dụng:Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 8 2019 lúc 16:19

*Biện pháp tu từ:

- So sánh: như đàn sâu lũ kiến ở trên đê;như thần như thánh.”

- Nhân hóa :Gội tắm mưa

- Liệt kê: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

*Tác dụng: Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.

Trịnh Quỳnh An
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 4 2019 lúc 15:03

a, " Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, trang nghiêm lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga..."

Cho thấy sự vất vả, khó nhọc của những người đi cứu con đê và sự nhàn hạ của tên quan phụ mẫu và các quan trong đình

b, Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm, lộn cổ xuống ao

theanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 4 2022 lúc 6:45

C1 : văn bản " Sống chết mặc bay "

tác giả : Phạm Duy Tốn

xuất xứ , hoàn cảnh ra đời :

- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918

- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn.

C2:

Hình ảnh tương phản :

Chỉ ra:

Một bên là người dân cực khổ , vất vả chống chọi với cơn mưa bão .

Bên kia là quan lớn ngồi trong nhà cao an toàn , nhàn nhã chơi baì.

tác dụng : 

- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân và cuộc sống của quan lớn .

=> Thể hiện rõ giá trị hiện thực của xã hội phong kiến xưa mà tác giả muốn cho người đọc , người nghe biết.

U Suck
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 8 2019 lúc 18:18

a)

*Biện pháp tu từ:

- So sánh: như đàn sâu lũ kiến ở trên đê;như thần như thánh.”

- Nhân hóa :Gội tắm mưa

- Liệt kê: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

*Tác dụng: Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.

Diệu Huyền
8 tháng 8 2019 lúc 18:17

a, +) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga

=> Miêu tả cảnh trong đình

+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa

=> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.

+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến

=> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...

~~~Hok tốt~~~

B.Thị Anh Thơ
8 tháng 8 2019 lúc 19:28

a, Sử dụng biện pháp so sánh

So với cảnh trang họ đang vất vả lấm láp,gội gió tắm mưa,như đàn sâu lũ kiến ở trên đê,thì trong đình rất nhàn nhã, đường bệ,nguy nga

Liệt kê và nhân hóa

b,Sử dụng biện pháp so sánh dùng từ như

c,Liệt kê : Lí con sáo; lí hoài xuân; lí hoài nam

Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Tuấn Linh Nguyễn
3 tháng 5 2018 lúc 16:23

cảnh tương phản trong đoạn văn trên:

 Người dân: chân lấm tay bùn, ra sức chống lũ >< quan : trong chiều đình, ung dung không chút lo lắng (dẫu nước to cũng không việc gì)

=>dụng ý của tác giả : thể hiện sự thờ ở, vô trách nghiệm của tên quan phụ mẫu.

phamletrongvinh
4 tháng 5 2018 lúc 17:20

Phép tương phản được sử dụng :

cảnh dân chúng khốn khổ vật lộn với thiên tai , bão lũ > < cảnh quan chọn cho mình một chỗ an toàn , nhàn nhạ chơi tổ tôm

\(\rightarrow\)T/D : Thể hiện sự đối lập giữa một bên là đan chúng đang phải chống chọi với thiên tai và một bên là thái độ thờ ơ , vô trách nhiệm đến mức độc ác của quan lại đương thời.

Te Cu
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
9 tháng 5 2020 lúc 8:47

a. Văn bản Sống chết mặc bay

Tác giả Phạm Duy Tốn

Thể loại: truyện ngắn