Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
21 tháng 1 2022 lúc 7:50

 nước tiểu dùng để biết xem ta có bị bệnh ko vì trong nước tiểu thải ra chất độc nên ta có thể biết được ta có bị bệnh ko

Bình luận (0)
Minh Hiếu
21 tháng 1 2022 lúc 7:56

Vì nước tiểu thải ra các chất đọc hại giúp cho ta ít bị bệnh hơn

 

Bình luận (0)
kiwi nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 1 2022 lúc 23:57

Vì khi hỏng hệ thống khung xương tế bào thì tinh trùng không chuyền động đến ống dẫn trứng được, do đó bị vô sinh.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
18 tháng 1 2022 lúc 7:40

vì khi hỏng hệ thổng khung xương tế bào thì tinh trùng bị chết.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2017 lúc 3:57

- Protein dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau kiểu dây thừng tạo cho sợi chịu lực khỏe hơn.

- Amilaza trong nước bọt ở khoang miệng biến đổi một phần tinh bột thành đường mantozo.

- Do sự rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy ( sự thay đổi tỉ lệ bất thường của insulin) dẫn tới tình trạng bệnh tiểu đường. Insulin có vai trò chuyển hóa đường glucozo thành glucogen để dự trữ ở gan cho cơ thể sử dụng khi thiếu hụt. Khi việc sản xuất insulin bị giảm làm cho hàm lượng glucozo trong máu tăng lên, lượng này sẽ bị lọc và thải ra ngoài tại thận nên lượng đường trong nước tiểu tăng (chứng tiểu đường). Trong khi đó lượng đường dự trữ thì hạn chế nên cơ thể dễ dàng bị thiếu hụt đường nếu không kịp bổ sung.

Bình luận (0)
linh phuonh
Xem chi tiết
Hủ Nữ
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
4 tháng 4 2018 lúc 20:09

- Bệnh bứu cổ:

+ Bướu cổ là tên gọi phổ biến để chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp, trong y học gọi là bướu tuyến giáp, bao gồm nhiều loại như phình giáp lan tỏa hay có hạt, viêm giáp, bướu lành, ung thư.

- Bệnh hạ đường huyết:

+ Hạ đường huyết là tình trạng lượng đường (glucose) trong máu quá thấp. Cơ thể hấp thụ đường qua các thức ăn có nhiều carbohydrates như gạo, khoai tây, bánh mì, ngũ cốc, sữa, trái cây, và đồ ngọt. Đường tích trữ trong gan và mô dưới dạng glucogen và sẽ được phân hóa thành glucose để tạo năng lượng cho cơ thể.

- Bệnh tiểu đường:

+ Bệnh tiểu đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp. Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.

Bạn tham khảo nha! Cái này chịu khó một xíu nhờ anh Google là được à ^^

Bình luận (0)
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Minh Khánh
7 tháng 5 2019 lúc 18:22

1. Khi bị tai nạn giao thông một trong những bộ phận cơ thể có thể bị chấn thương. Nhưng đặc biệt là tai nạn giao thông khi không đội mũ bảo hiểm, có thể gây tổn thương não. Tổn thương não có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng và suốt đời đối với những chức năng của thể xác và tinh thần, bao gồm mất ý thức, trí nhớ hoặc tính cách thay đổi và bị liệt một phần hoặc liệt toàn thân.

2. Do rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tụy khiến cho hoocmon Insulin hoạt động không ổn định để biến glicoogen thành glucôzơ làm lượng đường trong máu tăng \(\Rightarrow\) Dẫn tới tình trạng bệnh tiểu đường.

Bình luận (0)
Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
1 tháng 4 2018 lúc 9:11

Nguyên nhân là do hoạt động nội tiết của tuyến tụy bị rối loạn.

Bình luận (0)
Người thích nghịch 2
15 tháng 4 2018 lúc 14:56
1. Thường xuyên bỏ ăn sáng

Nếu bạn là người bận rộn và thường xuyên bỏ bữa sáng, điều này khiến bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 cao hơn so với người thường xuyên ăn sáng. Nếu cơ thể đói bị đói vào buổi sáng trong thời gian dài sẽ ảnh hướng đến lượng isulin trong cơ thể và gây ra bệnh đái tháo đường.Bỏ bữa ăn sáng nguyên nhân gây bệnh tiểu đường

2. Thường xuyên sử dụng cafe

Theo một nghiên cứu của trường Harvard T.H.Chan những người thường xuyên sử dụng cafe có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn so với người không sử dụng cafe. Do trong cafe có chứa thành phần làm giảm đề kháng của isulin trong cơ thể.Sử dung cafe thương xuyên là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường>>> Cách phòng bệnh tiểu đường

3. Thiếu hụt probiotic

Sự thiếu hụt probiotic trong chế độ ăn có thể gây viêm ruột. Vi vậy gây ra sự đề kháng insulin và khiến bạn mắc bệnh tiểu đường. Probiotic là chất dinh dưỡng hỗ trợ sự phát triển của các vi khuẩn có lợi trong cơ thể. Probiotics có nhiều trong các loại sữa.

4. Sử dụng thực phẩm chứa trong các âu nhựa.

Việc sử dụng đồ ăn đựng trong các âu nhựa có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch so với việc sử dụng thức ăn không đựng trong các âu nhựa. Do các hóa chất sử dụng để sản xuất các âu nhựa có thể gây ra sự đề kháng insulin và làm ăng huyết áp.

Sử dụng đồ ăn để trong âu nhựa nguyên nhân mắc bệnh tiểu đường

5. Thường xuyên phải ngồi.

Những người thường xuyên phải ngồi một chỗ trong hàng giờ và ít hoạt động thể dục sẽ gây ra sự tích mỡ bụng, đây là nguyên nhân phổ biến gây bệnh tiểu đường.

6. Sự thiếu hụt ánh sáng mặt trời.

Đối với những bạn sống ở môi trường thiếu ánh mặt trời, bạn đã dặt mình vào nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Việc thiếu ánh sáng mặt trời sẽ gây ra sự thiếu hụt vitamin D, và khiến bạn mắc bệnh tiểu đường.

Môi trường thiếu sáng nguyên nhân gây bênh tiểu đường

7. Sử dụng thịt, thực phẩm bị ô nhiễm.

Một số loại thịt đỏ, thực phẩm mà bạn hay sử dụng có thể có chứa thuốc trừ sâu, các hóa chất sử dụng để làm sạch thịt, thực phẩm vì vậy khi bạn ăn vào sẽ gây ra tăng đường huyết dẫn đến bệnh tiểu đường.

8. Cơ thể mất nước.

Việc khiến cơ thể thường xuyên thiếu nước sẽ làm cho đường huyết tăng lên, trong đó hàm lượng đường trong cơ thể lại có xu hướng tập trung lại vì vậy làm cho bạn mắc bệnh tiểu đường.

Cơ thể mất nước

9. Sử dụng một số loại nước hoa

Nếu bạn là người sử dụng nước hoa quá nhiều và thường xuyên, bạn có thể có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường vì các sản phẩm này chứa một số hóa chất gây rối loạn cân bằng insulin.

Bình luận (0)
nguyễn tuấn tú
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:15

Những người bị ức chế quá trình tổng hợp insulin của tuyến tụy sẽ không có khả năng chuyển hóa đường thành glycogen khi lượng đường trong máu tăng, do đó những người này có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Bình luận (0)