nhịp động con tim.hi..hi...@@@$$$^^^^^^^^^^^^^^
Mẹ là tia nắng
Cho con hi vọng
Mẹ là bình minh
Sưởi ấm lòng con
Mẹ làm tất cả
Chỉ mong cho con
Có một tương lai
Tươi sáng ngời ngời!
xác định nhịp , gieo vần, biện pháp tu từ
Nhịp: Bài thơ có một nhịp điệu tự nhiên và trôi chảy, không tuân theo một nhịp điệu cụ thể.
Gieo vần: Bài thơ không sử dụng gieo vần đặc trưng. Tuy nhiên, có một số từ có âm cuối tương đồng như "hi vọng" và "tươi sáng" tạo ra một sự nhất quán âm thanh.
Biện pháp tu từ: Bài thơ sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh và lặp từ để tăng tính tường thuật và tạo hiệu ứng cảm xúc. Ví dụ, "Mẹ là tia nắng" và "Mẹ là bình minh" sử dụng so sánh để diễn tả vai trò và tình yêu của mẹ. Lặp từ "Mẹ là" tạo ra sự nhấn mạnh và sự lặp lại tạo ra hiệu ứng lắng đọng và tăng tính thấm thía.
- Nhịp bài thơ: 1/3 và 2/2 tùy vào từng dòng thơ.
- Gieo vần: "ong": vọng - lòng - mong.
- Biện pháp tu từ:
+ So sánh: "mẹ" - tia nắng ; "mẹ" - bình minh.
+ Điệp cấu trúc: "Mẹ là"...
Trong các loài dưới đây, động vật nào có nhịp tim chậm nhất? A. Chuột.B. Mèo.C. Con người.D. Voi.
Nhịp điệu và âm hưởng trong đoạn văn sau thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh, ý chí kiên cường của cây tre, hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam. Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo hệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Nhịp điệu lời văn khi nhanh, chậm thể hiện sự hào hứng, niềm vui, tự hào của tác giả đối với hình ảnh cây tre
- Nhịp ngắn, dứt khoát, mạnh mẽ
- Nhân hóa về từ vựng và việc sử dụng nhiều động từ chỉ hoạt động (chống, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ)
- Hai câu cuối lặp từ ngữ, lặp kết cấu ngữ pháp, ngắn gọn, không dùng động từ, ngắt nhịp sau từ “tre” tạo điểm nhấn như lời ngợi ca công trạng của cây tre
So sánh nhịp thở lúc bình thường và khi chạy nhanh ? ý nghĩa của hoạt động đó đối với đời sống con người.
lúc thở bình thường sẽ có nhịp thở nhiều hơn . Còn khi chạy tại chỗ có nhịp thở sẽ ít hơn vì khi chạy ta sẽ thở sâu hơn (do cần dùng nhiều ôxi) mà một nhịp thở sâu sẽ mất nhiều thời gian hơn nên sẽ thở được ít hơn.
Ở Nam Á, nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng đến nông nghiệp; đời sống con người như thế nào?
(*)Sản xuất nông nghiệp:
*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.
*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…
(*)Đời sống con người:
*Thuận lợi: để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.
*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi
cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'.
Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việc. Hoạt động của tim không theo ý thức.
-Nêu đặc điểm cấu tạophù hợp với chức năng của phổi
-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thếnào ?Giải thích ?
1-Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của phổi.
-Phổi là bộ phận quan trọngnhất của hệ hô hấp nơi diễn ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
-Bao ngoài hai lá phổi có hai lớp màng, lớp màngngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hít vào và thở ra.
-Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khí giữa phế nang và máu đến phổi được dễ dàng
.-Số lượng phế nang lớn có tới 700 –800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.
2-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp thay đổi như thế nào ? Giải thích ?
-Khi con người hoạt động mạnh thì nhịp hô hấp tăng
.-Giái thích: 6Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng -→ Hô hấp tế bào tăng → Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic → Nông dộ cacbonic trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp.
- Làm ấm không khí là do lớp mao mạch máu dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt là ở mũi và phế quản.
- Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
- Tham gia bảo vệ phổi.
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhầy do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.
+ Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.
+ Các tế bào limphô ở các hạch Amiđan, tuyến V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.
- Bao ngoài 2 lá phổi là 2 lớp màng. Lớp trong dính với phổi và lớp ngoài dính với lồng ngực. Chính giữa có lớp dịch rất mỏng làm áp suất trong phổi là âm hoặc 0, làm cho phổi nở rộng và xốp
- Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 m2
Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. Tính chu kì nhịp tim và lưu lượng oxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút . Biết rằng mỗi nhịp cho tế bào là 30 ml oxi
Đổi : 1phút = 60s
=> 6phút = 360s
Số nhịp tim hoạt động trong 6 phút là :
360 : 0,8 = 450 ( nhịp)
Số oxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút là :
450.30 = 13500 (môxi)
Đôi 1 phút = 60 giây
Vậy 6 phút là 360 giây
Số nhịp tim hoạt động trong 6 phút:
360 : 0,8 = 450 ( nhịp )
Số oxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút:
450 . 30 = 13500 ( mlôxi )
đơn vị câu cuối là mlỗi nha bạn , xl mk gõ thiếu
Bảng dưới đây cho thấy nhịp tim của một số động vật:
Cho nhận xét về mối liên quan giữa nhịp tim và kích thước cơ thể động vật. Tại sao nhịp tim lại khác nhau ở các loài động vật?
Tham khảo!
- Mối liên quan giữa nhịp tim và kích thước cơ thể động vật: Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
- Nhịp tim khác nhau ở các loài động vật vì: Đặc điểm cấu tạo cũng như việc thực hiện các hoạt động sống (trao đổi chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản,…) ở các loài là khác nhau, dẫn đến nhu cầu về sự vận chuyển các chất trong cơ thể là khác nhau. Kết quả dẫn đến nhịp tim khác nhau ở các loài động vật. Nhịp tim thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể vì càng xa tim thì áp lực máu càng nhỏ $→$ cơ thể lớn thì máu về tim càng chậm $→$ nhịp tim càng chậm.
Trong các từ sau đây, từ nào là tính từ, từ nào là động từ: nôn nao, chòng chành ( nhịp võng ), hiện ( ra ), chắp ( cho con đôi cánh )
Trong các từ sau đây, từ nào là tính từ, từ nào là động từ: nôn nao, chòng chành ( nhịp võng ), hiện ( ra ), chắp ( cho con đôi cánh )
TT: chòng chành
Đt: hiện, chắp