dot chay 16g C trong oxi thu duoc 27g CO2.Tính thể tích oxi phản ứng ở đktc
đốt cháy 16g cacbon thu được \(_{CO2}\)
a, tính thể tích oxi đã phản ứng ở đktc
b,nếu đốt 16g cacbon đó và thu được 27g co2 thì thể tích oxi cần dùng là bao nhiêu
HELP ME
a)nC=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{16}{12}\)=\(\dfrac{4}{3}\) mol
C+ O2➝CO2
pt: 1 1 1
db \(\dfrac{4}{3}\) ➝\(\dfrac{4}{3}\)
VO2=n*22,4=4/3*22,4\(\approx\)29,87 l
nC = 16/12 = 4/3 mol
pthh: C + O2 ->(nhiệt độ) CO2
a/ VO2 = 4/3 * 22,4 = 448/15 (l)
b/ nCO2 = 27/(12+16*2) = 27/44 mol \(\approx\) 0,61 mol > nC
=> C dư
pthh: C + O2 -> CO2
0,61 <- 0,61 <- 0,61 (mol)
VO2 = 0,61 * 22,4 = 13,664 (l)
n C = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}mol\)
P.tr:C + O2\(\underrightarrow{t^o}\) CO2
1 1 1
\(\dfrac{4}{3}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{4}{3}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{4}{3}\)
a)
Thể tích khí oxi đã phản ứng là:
V O2 =n.22,4=\(\dfrac{4}{3}\).22,4=29,87(l)
b)
n CO2 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{27}{44}mol\)
P.tr :
C + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2
1 1 1
\(\dfrac{27}{44}\)\(\leftarrow\) \(\dfrac{27}{44}\) \(\leftarrow\) \(\dfrac{27}{44}\)
mà n C = 1,3 mol
\(\rightarrow\) n C > n CO2
\(\rightarrow\) n C dư :1,3-\(\dfrac{27}{44}\) =0,69mol
vậy tính theo số mol của CO2
Thể tích khí oxi cần dùng là:
V O2 = n.22,4=\(\dfrac{27}{44}\).22,4=13,75 (l)
De dot chay 16g mot chat Xcan dung 44,8lit khi oxi (đktc) thu duoc khi CO2va hoi nuoc theo ty le mol la 2:1 .tinh khoi luong khi Co2 va khoi luong H2O tao thanh
(*)TH1 : tỉ lệ nH2O : nCO2 = 2 : 1
Sơ đồ phản ứng :
X + O2 ---> CO2 + H2O
noxi = 2 mol => moxi = 2 x 32 = 64 (g).
Gọi số mol CO2 là a => Số mol nước là 2a.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
44a + 18 . 2a = 16 + 64 = 80 => a = 1.
Vậy mCO2 = 1 . 44= 44 (g) ; m = 2 .1. 18= 36 (g).
(*) TH2 : nCO2 : nH2O = 2:1
cái này tương tự nhé
Bài 1 :Đốt cháy 16g cacbon trong oxi rhu được 27g CO2 . Tính khối lượng oxi phản ứng.
Bài 2 : Hòa tan hoàn toàn 50g muối ăn vào 200g nước tính nồng đđộphaanf trăm dung dịch thu được
Bài 3 : Trộn 2l dung dịch hcl 4M vào 4l dubg dịch Hcl 0,25 M . Tính nồng độ mol của dung dịch mới
Bài4 Khử 12g Sắt 3 Oxit bằng khí hidro tính thể tích khí hidro ở đktc . Giúp mình vs mai ktra rồi
Đốt cháy 16g cacbon trong oxi thu dược 27g co2.Tính khối lượng tham gia phản ứng
chắc bạn gõ nhầm hay sao ấy
đề bài thiếu. hỏi tính khối lượng của cái gì vậy
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong khí Oxi dư ở nhiệt độ cao thấy thể tích oxi phản ứng là 6,72 lít(đktc). Sau phản ứng thu được 16g đồng Oxi.
a)Tính khối lượng từng chất trong X.
b) Tính phần trăm khối lượng từng chất trong x
Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu và Fe.
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH: 2Cu + O2 ---to---> 2CuO (1)
3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4 (2)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.n_{Fe}=\dfrac{2}{3}y\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}y=0,3\)
Mà nCu = 0,2(mol)
Thay vào, ta được: \(\dfrac{1}{2}.0,2+\dfrac{2}{3}y=0,3\)
=> y = 0,3(mol)
=> \(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b. \(\%_{Cu}=\dfrac{12,8}{12,8+16,8}.100\%=43,24\%\)
\(\%_{Fe}=100\%-43,24\%=56,76\%\)
Cho 7,8g kali dot chay trong khi oxi thu duoc 9,4g kalioxit (tao boi kali va oxi)
a) Viết phương trình chữ của phản ứng
b) Lập phương trình hóa học cho phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử trong phản ứng
c) Viết công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng
d) Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
a).Phương trình chữ:
Kali + oxi ===> kali oxit
b). Phương trình hóa học:
K + O2 ===> K2O
4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử:
K : O2 : K2O=4 : 1 : 2
c). Công thức hóa học về khối lượng trong phản ứng:
\(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
d). \(m_K\) + \(m_{O_2}\) = \(m_{K_2O}\)
7,8 + \(m_{O_2}\) = 9,4
=> \(m_{O_2}\) = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g)
a/ PTHH chữ: kali + oxi ===> kali oxit
b/ PTHH: 4K + O2 ===> 2K2O
Tỉ lệ : 4 : 1 : 2
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mK + mO2 = mK2O
d/ Theo phần c, ta có
mK + mO2 = mK2O
=> mO2 = mK2O - mK = 9,4 - 7,8 = 1,6 gam
a) Phương trình chữ:
Kali + Khí Oxi -> Kalioxit
Chất tham gia: kali, khí oxi
Chất sản phẩm: kalioxit
đốt cháy 16g kim loại đồng trong khí oxi
a) viết phương trình phản ứng
b) tính thể tích oxi cần dùng ( đktc)
c) để có được lượng khí oxi ở trên, cần nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO4
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{Cu}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5\left(g\right)\)
Cho 6 gam cacbon (C ) cháy trong khí oxi (O2), tạo thành cacbon đioxit (CO2).
a) Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng?
b) Tính thể tích khí cabon đioxit (đktc) thu được sau phản ứng?
Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
\(n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ a,n_{CO_2}=n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
a.
PTHH: C + O2 -> CO2 (1)
nC = 6/12 = 0.2 (mol)
Theo PT(1) => nO2 = nC = 0.2 (mol)
mO2 = 0.2*16 = 3.2 (g)
b.
Theo PT(1) => nCO2 = nC = 0.2 (mol)
VCO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
Bài 1: Đốt cháy 16,8 g sắt trong oxi thu được oxit sắt từ(Fe3O4)
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng sản phẩm
c/ Nếu dùng số mol khí hidro bằng số mol sắt ở trên để khử 16g đồng(II)oxit (CuO) ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam đồng?
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)