Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ridofu Sarah John
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
17 tháng 3 2016 lúc 9:34

 Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động. 
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi. 
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người. 
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.

Trần Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
28 tháng 3 2016 lúc 9:39

Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động. 
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi. 
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người. 
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là lá phổi xanh của con người.

cô bé nghịch ngợm
28 tháng 3 2016 lúc 9:51

Vì cây xanh quang hợp hút vào khí Co2, nhả khí O2 vào không khí giúp con người hô hấp và nhờ vào lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường nên người ta nói rừng là lá phổi xanh của con người.

Rừng được xem như là 1 lá phổi xanh của con người vì:

- Rừng có tác dụng cân bằng lượng khí oxi và cabonic trong không khí

- Rừng có tác dụng cản bụi và khí độc, tiết ra một số chất diệt khuẩn 

=> Không khí được trong lành hơn

- Tán rừng che bớt ánh nắng, góp phần làm giảm nhiệt độ không khí

 

vulekhanhlinh
Xem chi tiết
Thời Sênh
8 tháng 5 2018 lúc 21:25

Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh”?
Vì:
- Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.

Võ Thị Tuyết Kha
8 tháng 5 2018 lúc 21:26

Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm...Vì vậy,rừng là một lá phổi xanh của con người.

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:05

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:07

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


kaneki
22 tháng 10 2021 lúc 13:12

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Nguyen Khanh
Xem chi tiết
Phương Thảo
2 tháng 3 2017 lúc 10:17

Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ớ hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).


Nguyen Phan Anh Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
20 tháng 4 2016 lúc 10:53

Tôi thấy đây là một ý kiến rất hay và chính xác tượng trưng cho môi trường. Mỗi con người chúng ta cần phải ý thức để bảo vệ rùng cây vì mỗi một cây cũng đã góp phần rất lớn trong sự sống của các loài. Cây là một gia vị không thể thiếu trên Trái Đất nếu con người còn tồn tại. Vì thế chúng ta hãy bảo vệ cây xanh, cây thật quý giá, cây cần phải có sự bảo vệ, che chở từ phía loài người. Vì thế hãy bảo vệ rùng cây trước khi quá muôn.

Mình viết cũng ko hay lắm nhưng tick cho mình nhahaha

Dương Thu Hiền
20 tháng 4 2016 lúc 12:48

Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động. 
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi. 
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người. 
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.

Chúc bạn khoẻ mạnh

I LOVE YOU SO MUCH
Xem chi tiết
Châu Hoàng Nam
29 tháng 4 2016 lúc 6:31

Ví khí nhà kính được tạo ra vì có quá nhìu khí cac-bô-níc. Mà trong quá trong quá trình hô hấp và quang hợp cây đều hút khí cac-bô-níc

\(\Rightarrow\) Càng nhìu cây thì sẽ hút càng nhìu khí cac-bô-níc. Nên họ mới khuyến khích trồng nhìu cây xanh 

Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
15 tháng 10 2016 lúc 17:48
Vì Ngô Quyền đã đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán vào năm 938, từ bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, xây dựng một triều đình mới có nền độc lập hoàn toàn. - Năm 944 Ngô Quền mất , đất nước bị chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng đại phương. Sau này Đinh Bộ Lĩnh có công đã liên kết các sứ quân và nhân nhân mà dẹp loạn được 12 xứ quân này, thống nhất lại đất nước.  
Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 18:35

- Vì Ngô Quyền đã đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán vào năm 938, từ bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, xây dựng một triều đình mới có nền độc lập hoàn toàn. 


- Vì sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng đại phương. Sau này Đinh Bộ Lĩnh có công đã liên kết các sứ quân và nhân nhân mà dẹp loạn được 12 xứ quân này, thống nhất lại đất nước.

Anh Qua
7 tháng 11 2018 lúc 13:56

✽- Vì Ngô Quyền đã đánh bại mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán vào năm 938, từ bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, xây dựng một triều đình mới có nền độc lập hoàn toàn.
* Và sau khi Ngô Quyền mất, đất nước bị chia cắt, hỗn loạn bởi 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng đại phương. Sau này Đinh Bộ Lĩnh có công đã liên kết các sứ quân và nhân nhân mà dẹp loạn được 12 xứ quân này, thống nhất lại đất nước.

ta kim linh dan
Xem chi tiết