Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 15:55

- Trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương em cảm nhận bài thơ Đường núi là một bài thơ hay, ngắn gọn cô đọng. Bai thơ giống như một bức tranh vẽ cảnh chiều trên đường núi.

- Sau khi đọc bài viết cảu Vũ Quần Phương em còn hiểu rõ hơn về nghệ thuật, vần điệu, âm điệu của bài thơ. Đồng thời hiểu rõ hơn về tình cảm của tác giả dành cho cảnh vật quê hương.

Mewchu
29 tháng 11 2024 lúc 17:18

Cái hay cái đẹp của bài thơ đường núi nhịp điệu âm điệu hình ảnh cảnh 

20. Nguyễn Ngọc Loan Lớp...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 9 2023 lúc 11:20

Em thích nhất đoạn cuối cùng vì đoạn văn thể hiện rõ nhất tình cảm của tác giả Vũ Quần Phương với ông đồ và tâm trạng xót xa tiếc nuối trước một thời tàn. Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ông đồ với những dẫn chứng rõ ràng, chi tiết, Vũ Quần Phương đồng thời đã bộc lộ suy nghĩ, tình cảm luyến lưu buồn sầu của ông với một dáng hình truyền thống, một phong tục đẹp đẽ của dân tộc. Những cảm xúc luyến lưu ấy đã thực sự chạm vào tim em, khơi lên những liên tưởng phảng phất u buồn về một thời quá vãng.

Cậy Phùng
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
23 tháng 12 2022 lúc 10:38

Chào em, em có thể triển khai một số cung bậc tình cảm, cảm xúc khi ghi lại cảm xúc của mình đối với bài thơ "Ngưỡng cửa" (Vũ Quần Phương):

- Bất ngờ, xúc động khi phát hiện ra ý nghĩa sâu xa của ngưỡng cửa và sự gắn bó của ngưỡng cửa đối với cuộc sống con người.

- Cảm thấy thêm trân trọng cuộc sống và những sự vật bình dị, thân quen gắn cuộc sống của mình.

Phan Thành Tài
25 tháng 9 2024 lúc 20:59

n

Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 11 2018 lúc 9:36

Viết bài văn nghị luận văn học. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát. Bài văn có đầy đủ kết cấu 3 phần, hành văn lưu loát, sinh động. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

     

a. Mở bài (0.5đ)

   - Giới thiệu bài thơ và nội dung bao trùm của bài: qua lời người cha nói với con, bài thơ gợi về cội nguồn mỗi con người, đồng thời bộc lộ niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ của quê hương mình.

b. Thân bài (9đ)

   - Mở đầu bài thơ, tác giả nói về nguồn cội sinh dưỡng của mỗi con người chính là gia đình và quê hương.

      + 4 câu thơ đầu, những bước chân đầu đời con đã biết hướng đến cha mẹ bởi con cảm nhận được tất cả những thương yêu, bao bọc từ những người thân thương đó.

      + một bước, hai bước thể hiện sự khôn lớn dần của con theo năm tháng. Đồng hành cùng con luôn có cha mẹ chở che. Con gắn bó mật thiết với gia đình.

→ Con lớn lên bằng tình yêu thương, gắn bó, quấn quýt đầm ấm của gia đình. Đó là cái nôi đầu tiên bao bọc và chở che, nuôi dưỡng tâm hồn và nhân cách của con.(2đ)

   - Khổ tiếp theo, tác giả sử dụng lối nói quê hương, “người đồng mình” để thấy được phẩm chất tốt đẹp của những con người miền núi, đồng thời thấy được quê hương cũng chính là cội nguồn nuôi dưỡng mỗi con người.

      + đan lờ, cài nan hoa, ken câu hát...những hình ảnh hiện lên thật đẹp và vui tươi. Con người nơi đây gắn bó với xứ xở của mình như máu thịt.

      + Rừng cho hoa/ Con đường cho những tấm lòng => quê hương không chỉ có những vẻ đẹp thơ mộng mà còn hun đúc tâm hồn con người.

      + Nơi đó cha mẹ đã cùng con sống những tháng ngày bình yên: Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới/ Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời. => nghĩa tình sâu đậm.

   - Tác giả nhắc nhở con về những phẩm chất cao quý của đồng bào quê hương mình:

      + Dễ thương, giàu tình cảm.

      + Thủy chung, gắn bó với quê hương.

      + Hồn nhiên, mạnh mẽ.

      + Bản lĩnh, bền bỉ

      + Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh

“người đồng mình” được lặp lại nhưng không phải “yêu” mà là “thương”. Thương bởi quê hương còn nghèo khó nhưng cha vẫn dạy con tự hào về truyền thống dân tộc mình và có ý chí mạnh mẽ vươn lên trong cuộc sống.

   - Lấy trắc trở về địa lí “cao”“xa” thể hiện những khó khăn còn “đo”“nuôi” thể hiện tinh thần lạc quan, khát vọng thành công mai sau, người cha nhắn nhủ con sống sao cho xứng đáng với quê hương mình, phải luôn rèn luyện ý chí, nghị lực một cách đầy tin tưởng.

   - Cha nhắn con sống có ích và không quên nguồn cội “thô sơ da thịt”>< “chẳng mấy ai nhỏ bé” toát lên sức mạnh tiềm ẩn của con người miền núi và sức sống bền bỉ của họ. chính những con người ấy – bằng bàn tay và khối óc đã dựng xây quê hương giàu đep với những truyền thống và phong tục tốt đẹp.

   - 4 câu cuối:

      + Lời nói của cha đầy trìu mến và tin tưởng, thôi thúc con đi trên đường đời. (0.5đ)

      + Tuy thô sơ da thịt nhưng không nhỏ bé, “Nghe con” nghe sao trìu mến thân thương. Lời cha thốt lên tự đáy lòng: dù ở bất cứ đâu vẫn không quên nguồn cội, luôn tự hào về truyền thống tốt đẹp, gắn bó với mảnh đất quê hương mình. Đó là nơi mang đậm những đức tính quý báu và tâm hồn cao đẹp. Mong con vượt lên khó khăn, tiếp nối truyền thống để sống có nghĩa, có tình.

c. Kết bài (0.5đ)

   - Khẳng định lại giá trị của bài thơ.

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
😀😀😀  Ý kiến j ak 😀😀...
22 tháng 8 2019 lúc 20:13

bài thơ Áo đỏ vụt đến trong một lần nhà thơ đang ngồi đợi cắt tóc ở phố Khâm Thiên, Hà Nội. Bấy giờ, sau trận bom rải thảm của B.52 Mỹ ném xuống con phố này vào tháng 12 năm 1972, cả phố bị tan hoang đổ nát. Đầu năm 1973, dân phố về sửa lại nhà để ở, mái nhà toàn lợp tạm bằng vật liệu “giấy dầu”, trông ảm đạm lắm! Bỗng từ xa, có một cô gái mặc áo đỏ đạp xe đi qua. Sự xuất hiện “bất ngờ” của cô gái áo đỏ ấy làm nhiều người rất vui và dõi ánh mắt nhìn theo. Cả con phố lúc ấy như “bừng sáng”! Có người đang đạp xe qua còn ngoái lại nhìn cô gái cùng với màu áo đỏ tươi rực rỡ ấy…

Tôi nghĩ là như vậy

minh hoang cong
22 tháng 8 2019 lúc 20:31

Bài thơ này được tác giả viết theo thể thơ bốn câu (tứ tuyệt), mỗi câu bảy tiếng, mô phỏng luật trắc, vần bằng, ít nhiều có sắc thái cổ thi, trang trọng, nhưng cũng rất…hiện đại. Tứ tuyệt là thể thơ khó làm. Thơ tứ tuyệt chứa đựng “năng lượng trí tuệ” cao, cấu tứ chặt chẽ và nhất là phải giàu chất hình tượng thơ. Do có tính chặt chẽ trong kết cấu, tính hàm xúc của ngôn từ, tính hàm ngôn trong ý tứ của tổng thể toàn bài thơ, “ý tại, ngôn ngoại” như vậy… nên tự nó đã đặt ra yêu cầu nghiêm nhặt đối với người sáng tác. Bài thơ này đã thể hiện sự hài hòa giữa vẻ đẹp của hình thức thơ mang dáng dấp của thơ cổ điển với nội dung thơ mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.

minh hoang cong
22 tháng 8 2019 lúc 20:34

Bạn k cho mih nha 

Võ Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Cihce
2 tháng 5 2022 lúc 21:41

Cậu tham khảo nhé:

1. Mở bài:

Ra đời năm 1980, “Nói với con” là một trong những bài thơ hay nhất của Y Phương.Mượn lời tâm sự với con, Y Phương đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc về những đức tính tốt đẹp của “người đồng mình” 

2. Thân bài

Khái quát bài Nói với con: gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người – gia đình và quê hương – đó là nôi êm tổ ấm nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn con – đó là cội nguồn của hạnh phúc. Phân tích, cảm nhận những vẻ đẹp (đức tính tốt đẹp) của người đồng mìnhNgười đồng mình đáng yêu bởi sự giản dị và tài hoaNgười đồng mình biết lo toan và giàu mơ ước.Người đồng mình dù sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồnNgười đồng mình có ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộcLối nói đậm ngôn ngữ dân tộc – độc đáo mà vẫn chứa đựng ý vị sâu xa.

3.Kết bài

Qua lời thủ thỉ, tâm tình của người cha đối với con, hình ảnh của quê hương, của người đồng mình hiện lên thật chân thực, cụ thể với bao phẩm chất tốt đẹp. Đọc bài thơ, hiểu về vẻ đẹp của những con người quê hương, ta yêu hơn, trân trọng hơn những con người làm giàu đẹp quê hương, đất nước.
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 21:43

- Những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” là:

      + Dễ thương, giàu tình cảm.

      + Thủy chung, gắn bó với quê hương.

      + Hồn nhiên, mạnh mẽ.

      + Bản lĩnh, bền bỉ

      + Mộc mạc, chân chất mà to lớn, kiêu hãnh.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
1 tháng 4 2023 lúc 9:40

- Cảm nhận của em bài thơ Đường núi trước khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương:

+ Em nhận thấy cảnh núi non hiện ra thật đẹp qua tấm lòng yêu đất đai, thôn bản, quê hương tha thiết của tác giả Nguyễn Đình Thi.

- Cảm nhận của em bài thơ Đường núi sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương:

+ Sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương em càng hiểu và thấm hơn những giá trị nghệ thuật của bài thơ Đường núi.