1) Tính nhanh:
a. 42. 120.43.17+ 42.34
b. 5.104+ 4.103+6.102+5.10+9
c. 210.55+210.26 : 28.27
Tính:
a)2.103+6.102+0.10+1=
b)5.104+7.103+9.102+1.10+5=
\(a,2.10^3+6.10^2+0.10+1=2.1000+6.100+0+1=2601\\ b,5.10^4+7.10^3+9.10^2+1.10+5\\ =5.10000+7.1000+9.100+10+5 =57915\)
a) \(...=2000+600+0+1=2601\)
b) \(...=50000+7000+900+10+5=57915\)
Tính nhanh:
a) ( 3/29 - 1/5) . 29/3
b) 3/4 . 7/9 + 1/4 . 7/9
c) 1/7 . 5/9 + 5/9 . 1/7 + 5/9 . 3/7
d) 4 . 11 . 3/4 . 9/121
a) \(\left(\dfrac{3}{29}-\dfrac{1}{5}\right)\cdot\dfrac{29}{3}\)
\(=\dfrac{3}{29}\cdot\dfrac{29}{3}-\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{29}{3}\)
\(=1-\dfrac{29}{15}\)
\(=\dfrac{15-29}{15}\)
\(=-\dfrac{14}{15}\)
b) \(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{7}{9}\)
\(=\dfrac{7}{9}\cdot\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\)
\(=\dfrac{7}{9}\cdot1\)
\(=\dfrac{7}{9}\)
c) \(\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{3}{7}\)
\(=\dfrac{5}{9}\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\)
\(=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{25}{63}\)
d) \(4\cdot11\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{9}{121}\)
\(=\left(4\cdot\dfrac{3}{4}\right)\cdot\left(11\cdot\dfrac{9}{121}\right)\)
\(=3\cdot\dfrac{9}{11}\)
\(=\dfrac{27}{11}\)
I. Hai điện tích q1 = 2.10-9C, q2 = 5.10-9C đặt cách nhau 100cm trong chân không.
1. Tính lực đẩy giữa hai điện tích.
2. Vẽ hình.
II. Hai điện tích q1 = 2nC, q2 = -2μC đặt cách nhau 10cm trong chân không.
1. Tính lực hút giữa hai điện tích.
2. Vẽ hình.
giải giúp mình với
1.Tính nhanh:
a) (-134) + 51.134 + (-134).48
b) (-41) . ( 59+2 ) + 59.(41-2)
c) 369.(-2) - 41.82
d) ( 135 - 35) . (-37)+ 37.(-42 - 58)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`(-134) + 51.134 + (-134).48`
`= 134*(-1 + 51 - 48)`
`= 134*2`
`= 268`
`b)`
`(-41) . ( 59+2 ) + 59.(41-2)`
`= (-41)*59 - 41*2 + 59*41 + 59*2`
`= [(-41)*59 + 41*59] + (-41*2 + 59*2)`
`= 0 + 2(-41+59)`
`= 18`
`c)`
`369.(-2) - 41.82`
`= 41*9*(-2) - 41*82`
`= -41*(9*2 +82)`
`= -41*(18+82)`
`= -41*100`
`= -4100`
`d)`
`( 135 - 35) . (-37)+ 37.(-42 - 58)`
`= 100*(-37) + 37*(-100)`
`= 37*(-100 - 100)`
`= 37*(-200)`
`= -7400`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
a: =-134(1-51+48)
=-134*(-2)=268
b: =-41*59-41*2+59*41-59*2
=-41*2-59*2=-200
d: =100*(-37)+37(-100)
=100(-37-37)
=-7400
1. Tính nhanh:
a) 32 + 89 + 68 b) 64 + 112 + 236 c) 1350 + 360 + 650 + 40
2. Tính nhanh:
a) 25 . 64 . 4 b) 25 . 5 . 4 . 2 c) 25 . 50 . 4 . 20
d) 32 . 47 + 32 . 53 e) 15 . 145 – 15 . 45 + 500
3. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 23 . (42 – x) = 23 b) 15 . (x – 3) = 30
4. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 119 – x = 97 c) (15 . x) : 60 = 3
b) x : 15 = 0 d) 241 + (107 – x) = 260
5. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x – 57 = 63 c) 7 . x : 28 = 5
b) 119 – x = 97 d) 1751 : x = 103
6. Bạn Bo cần mua tem loại 800 đồng với số tiền hiện có là 2500 đồng. Bạn Bo có thể mua tối đa bao nhiêu tem:
Bài 3:
a: Ta có: \(23\left(42-x\right)=23\)
\(\Leftrightarrow42-x=1\)
hay x=41
b: Ta có: 15(x-3)=30
nên x-3=2
hay x=5
Bài 1:
a: 32+89+68=100+89=189
b: 64+112+236=300+112=412
c: \(1350+360+650+40=2000+400=2400\)
Câu 3: Hai điện tích điểm q1 = 5.10-9C, q2 = -5.10-9C đặt tại hai điểm trong chân không. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5cm, cách q2 15cm . giúp với ạ .
Hai điện tích điểm q 1 = 5 . 10 - 9 C , q 2 = - 5 . 10 - 9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 3600 V/m.
B. E = 36000 V/m.
C. E = 0 V/m.
D. E = 18000 V/m.
Hai điện tích điểm q 1 = 5.10 − 9 C , q 2 = − 5.10 − 9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k = 9.10 9 N . m 2 / C 2 . Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 3600 V/m.
B. E = 36000 V/m.
C. E = 0 V/m.
D. E = 18000 V/m.
Chọn D.
Điểm nằm trên đường thẳng đi qua vị trí đi qua hai điện tích là trung điểm của q1 và q2
I. Điện tích q = 5.10-9C di chuyển trong điện trường đều. Tác dụng của lực điện F = 0,02N. Tính cường độ điện trường E.
II. Cho điện tích Q = 2nC.
1. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q 20cm.
2. Vẽ hình.
III. Điện tích q = 2μC di chuyển trong điện trường đều. Tác dụng của lực điện F = 2.10-3N. Tính cường độ điện trường E.
IV. Cho điện tích Q = -2nC.
1. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q 10cm.
2. Vẽ hình.
Giải giúp mình nhé. Help!!!