Câu 1: Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
Tham khảo
Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
Tham khảo:
Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
Trình bày đối tượng,nội dung ý nghĩa và thực tiễn của Di truyền học?
- Đối tượng của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung của di truyền học nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa của di truyền học: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học.
- Đối tượng nghiên cứu của di truyền học: nghiên cứu bản chất và tính quy luận của di truyền
- Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luận của hiện tượng biến di và di truyền để giải thích tại sao con cái sinh ra giống bố mẹ, tổ tiên trên những nét lớn nhưng lại khác bố mẹ tổ tiên trên hàng loạt các đặc điểm khác
- Ý ngĩa thực tiễn: Di truyền học đã trở thàn ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. Biến dị và di truyền là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghiệp sinh học hiện đại
a,Đôi tượng-. Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
b,Nội dung cùa di truyền học: Đề cập tới cơ sỗ vật chất, cơ chế và tính quy luật, của hiện tượng di truyền và biến dị, cụ thể là xác định các vân đề chính sau:
- Câu trúc vật chất và cách thức mà nhờ đó bô" mẹ truyền cho con những đặc tính giông mình.
- Những xu thế tất yếu và những mối quan hệ số lượng mà các đặc tính cùa bố mẹ biểu hiện ở các đời con cháu.
- Nguyên nhân làm cho con sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bô' mẹ cũng như những hình thức và những chiều hướng biểu hiện của những sai khác này.
c,Ý nghĩa thực tiễn của di truyền học:
Di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết cùa khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
Đối tượng là cơ sở vật chất ,cơ chế và tính quy luật của hiện tượng biến dị và di truyền
nội dung của di truyền học:là bộ môn khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế , quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
ý nghĩa : di truyền học là cơ sở của hạt giống , cơ sở của lý thuyết khoa học ứng dụng vào y học , công nghệ sinh học
rình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
- Đối tượng của di truyền học là: nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nội dung của di truyền học nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa của di truyền học: di truyền học đã trở thành cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với y học, có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại.
Trình bày đối tượng ,nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyên học?
-Đối tượng di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dị
-Nội dung:
+Các quy luật và định luật di truyền : quy luật phân li , định luật phân li độc lập , di truyền liên kết ,hoán vị gen …v…v
+Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST , đột biến gen…)và nguyên nhân gây ra các
đột biến (tác nhân hóa học ,vật lí…..v…v)
+cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
– Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại(ví dụ : ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt ,những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đúa trẻ trong tương lai)
,Đối tượng nghiên cứu: hiện tượng di truyền và biến dị
- Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Ý nghĩa thực tiễn: Di truyền học đã trở thành cơ sở lý thuyết của Khoa học chọn giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công nghệ sinh học hiện đại.
-Đối tượng di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng Di truyền và Biến dị
-Nội dung:
+Các quy luật và định luật di truyền : quy luật phân li , định luật phân li độc lập , di truyền liên kết ,hoán vị gen …v…v
+Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST , đột biến gen…)và nguyên nhân gây ra các
đột biến (tác nhân hóa học ,vật lí…..v…v)
+cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
– Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại(ví dụ : ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt ,những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đúa trẻ trong tương lai)
Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học
+ Đối tượng của Di truyền học là: các hiện tượng di truyền và biến dị.
+ Nội dung nghiên cứu: cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
+ Ý nghĩa: Có vai trò quan trọng về lý thuyết và thực tiễn cho khoa học chọn giống và Y học, đặc biệt là trogn Công nghệ sinh học hiện đại.
Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
Đối tượng di truyền học : nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
Nội dung:
Các quy luật và định luật di truyền: quy luật phân li, định luật phân li độc lập, di truyền liên kết, hoán vị gen...v...v Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST, đột biến gen...) và nguyên nhân gây ra các đột biến (tác nhân hóa học, vật lí.....v...v) Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyềnÝ nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho khoa học chọn giống, y học đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại (ví dụ: ngày nay ta có thể tạo ra giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt, những giống lúa cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như khả năng của đứa trẻ trong tương lai)
*đối tượng : nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiên tượng di truyền
* nội dung :
- cơ sở vật chất của di truyền và biến dị
- các cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị
- tính quy lluật của hiện tượng di truyền và biến dị
* ý nghĩa
- cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống
- có vai trò lớn đối vs y hk
- có vai trò đặc biệt trong công nghệ sinh hk hiện đại
1. Thế nào là di truyền, biến dị, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của di truyền học? Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn, giống thuần chủng, thế nào là kiểu gen, kiểu hình, phép lai phân tích? Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li?
*Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
*Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
*Đối tượng: Nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị.
*Nội dung:
- Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền.
- Các quy luật di truyền.
- Nguyên nhân và quy luật biến dị.
*Phương pháp nghiên cứu:
- Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
- Nó làm sáng tỏ cơ sở vật chất, cơ chế di truyền của các hiện tượng di truyền và biến dị.
*Ý nghĩa thực tiễn:
Là cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại.
*Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
*Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
*Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ngay ở F1.
*Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện.
*Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước.
*Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
*Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
*Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
- Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội(AA).
- Nếu kết quả phép lai là phân tích thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp(Aa).
*Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li:
Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.
Ý nghĩa thực tiễn của hiện tượng di truyền liên kết là
A. đảm bảo cho sự di truyền bền vững của các tính trạng tốt trong cùng một giống
B. tăng cường biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống
C. giúp tăng năng suất, phẩm chất, khả năng chống chịu của giống
D. cho phép lập bản đồ di truyền giúp giút ngắn thời gian chọn giống mới
Chọn A
- A sai vì phân bố đều là sự phân bố các thể trong quần thể.
- B sai vì phân bố theo nhóm là sự phân bố các thể trong quần thể (là kiểu phân bố phổ biến nhất).
- C đúng vì phân bố theo chiều thẳng đứng và phân bố theo mặt phẳng ngang là kiểu phân bố của các loài trong quần xã.
- D sai vì phân bố ngẫu nhiên là sự phân bố các thể trong quần thể